Một đợt hạn hán tàn khốc vẫn đang diễn ra ở Vùng Sừng châu Phi. Theo báo cáo của Tổ chức Phân bổ thời tiết thế giới (WWA) thì hạn hán sẽ không xảy ra nếu không có tác động của khí thải nhà kính. Nghiên cứu của WWA tập trung vào 3 khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hạn hán là miền Nam Ethiopia, Somalia và miền Đông Kenya.
Ngày 13/10, một báo cáo của World Weather Attribution - tổ chức hợp tác quốc tế chuyên nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cho biết, cho tới thời điểm này có thể khẳng định hạn hán năm 2022 đã 'đi vào lịch sử'. Hạn hán đã làm khô cạn các con sông lớn gây ra tình trạng khan hiếm nước ở châu Âu. Nó tấn công miền Tây và Đông Bắc nước Mỹ, còn Trung Quốc đã phải trải qua mùa hè khô hạn nhất trong vòng 60 năm.
Hạn hán làm khô cạn các con sông lớn, phá hủy mùa màng, gây cháy rừng, đe dọa các loài thủy sinh và gây ra tình trạng khan hiếm nước ở châu Âu.
Biến đổi khí hậu đã khiến cho tình trạng hạn hán trong mùa hè năm 2022 gia tăng gấp 20 lần.
Biến đổi khí hậu do con người đang gây ra những tác động tiêu cực đối với hệ sinh thái trong khu vực.
Hạn hán kỷ lục ở Bắc bán cầu đang ảnh hưởng đến mùa màng và các trạm phát điện, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng. Hơn thế nữa, các nhà khoa học đã tính toán rằng, khủng hoảng khí hậu khiến những đợt hạn hán như thế này có khả năng cao hơn 20 lần.
Hôm 6-10, tờ New York Times dẫn kết luận từ các nhà khoa học cho biết hiện tượng nóng lên toàn cầu do con người gây ra đã khiến những đợt hạn hán nghiêm trọng như mùa hè năm nay ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Trung Quốc có khả năng xảy ra gấp 20 lần so với cách đây hơn một thế kỷ.
Hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong
Trong 30 năm tới, biến đổi khí hậu có thể sẽ khiến 143 triệu người, 1/3 trong số đó ở châu Á phải bỏ nhà đi nơi khác do nước biển dâng, hạn hán, nhiệt độ khắc nghiệt và những thảm họa khí hậu khác.
Trong báo cáo vừa công bố, Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc tiếp tục cảnh báo về những mối đe dọa toàn cầu, trong đó có sự sụp đổ của hệ sinh thái. Thêm một lần nữa tiếng chuông cảnh báo lại được gióng lên về hậu quả nghiêm trọng khi con người không cắt giảm mạnh khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong 'vùng nguy hiểm' vì biến đổi khí hậu và 14% số loài sinh vật trên cạn phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng 'rất cao' nếu nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là những con số biết nói trong báo cáo của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được công bố ngày 28/2.