Mỹ cảnh cáo chính quyền quần đảo Solomon về thỏa thuận an ninh với Trung Quốc. Động thái mới nhất của Bắc Kinh chắc chắn là trọng tâm thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ (Quad) sắp tới.
Hải quân Ấn Độ và Hải quân Hoàng gia Australia ngày 29/9 đã ký kết các điều khoản tham chiếu về việc tổ chức các cuộc đối thoại giữa Hải quân hai nước.
Ngày 26/8, Hải quân 4 quốc gia thành viên nhóm Bộ tứ gồm Mỹ, Ấn Độ, Australia và Nhật Bản đã khai mạc cuộc tập trận thường niên Malabar lần thứ 25 ngoài khơi đảo Guam ở Tây Thái Bình Dương.
Không lâu sau khi Bộ Tứ (Ấn Độ, Mỹ, Australia và Nhật Bản) thông báo về cuộc tập trận chung lần 2, Nga - Trung Quốc - Iran đánh tiếng về hoạt động diễn tập mới.
Nhật đóng vai trò quan trọng về mặt quân sự trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, song cũng đối mặt một số rủi ro giữa lúc căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng.
Trong cuộc trao đổi với The Diplomat, học giả Robert Ward* đã đưa ra những nhận định về vai trò quân sự hiện nay của Nhật Bản tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Đô đốc John C. Aquilino - tư lệnh Bộ Tư lệnh AĐD-TBD - khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục hiện diện ở Biển Đông nhằm đảm bảo sự thịnh vượng cho các nước trong khu vực.
Việc Mỹ muốn lập hạm đội mới vấp phải nhiều khó khăn, như thiếu hụt số tàu chiến, chưa tìm được nơi thích hợp để đặt trụ sở, và hợp tác với Ấn Độ chưa đi vào chiều sâu.
Hôm 15/4, một quan chức quân sự cấp cao Ấn Độ nói Trung Quốc đang tiến hành 'chiến tranh không tuyên bố' chống lại Ấn Độ thông qua các cuộc tấn công mạng.
Cuộc tập trận hải quân Le Pérouse kéo dài ba ngày (5/4-7/4) do Pháp tổ chức đã bắt đầu ở Vịnh Bengal vào hôm qua (5/4), với sự tham gia của Nhóm Quad trong bối cảnh quan hệ quốc phòng song phương của bốn nước này ngày càng sâu sắc hơn.
Đối thoại 3 bên giữa Ấn Độ, Pháp và Australia dự kiến diễn ra sau tập trận hải quân chung La Pérouse ở Vịnh Bengal, kết thúc vào ngày 7/4.
Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây khẳng định chuyển chính sách ưu tiên của Mỹ từ Trung Đông sang châu Á-Thái Bình Dương. Không chỉ Mỹ, quan niệm của châu Âu về khu vực này cũng đã thay đổi.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo và người đồng cấp Rajnath Singh của Ấn Độ vừa nhất trí về việc hai nước sẽ hợp tác để xây dựng khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Cuộc tập trận hải quân Malabar ở biển Arab giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ khẳng định mối quan hệ đồng minh và đối tác ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Hải quân Kenneth Braithwaite nói một mình Hạm đội 7 là không đủ để đối phó với Trung Quốc ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, do đó Mỹ cần lập thêm một hạm đội mới.
Hà Lan kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) lên tiếng mạnh mẽ hơn trước các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông.
Với mục tiêu gia tăng các hoạt động hợp tác và liên kết ở khu vực, từ ngoại giao, thương mại, an ninh và đặc biệt là quân sự, tháng 11 này, nhóm 'Bộ Tứ kim cương' gồm Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia bắt đầu các cuộc tập trận mang tên 'Malabar 2020'.
Theo tin tức Quốc phòng Ấn Độ, giai đoạn hai của cuộc tập trận hải quân chung 4 nước 'Malabar 2020' sẽ được tiến hành trên Biển Ả Rập. Đây là đáp án cho mối thách thức mang tên Hải quân Trung Quốc tại khu vực địa chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Nhật Bản, Mỹ, Ấn Độ và Australia đã kết thúc cuộc tập trận chung đầu tiên trong hơn một thập kỷ vào thứ Sáu vừa qua.
UAV MQ-9B Reaper của Mỹ được giới quân sự Ấn Độ rất kỳ vọng, nhưng có khả năng nước này sẽ không mua loại UAV này, vì giá cao hơn cả loại chiến đấu cơ Su-35 của Nga, vượt quá tầm của ngân sách quốc phòng Ấn Độ.
Sau 13 năm, Bộ tứ kim cương gồm Mỹ, Úc, Ấn Độ và Nhật Bản (còn được gọi là nhóm Quad) lần đầu tiên tập trận chung tại Vịnh Bengal giữa lúc Trung Quốc ngày càng ngang ngược.
Ngày 3/11, nhóm Bộ tứ gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ đã bắt đầu tiến hành giai đoạn một cuộc tập trận hải quân Malabar kéo dài 3 ngày ở vịnh Bengal.
Thắt chặt quan hệ với đối tác và đồng minh trong khu vực là hoạt động chính trong chiến lược của Mỹ nhằm ngăn chặn tham vọng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngày 20-10, Bộ Quốc phòng Ấn Độ ra thông báo về cuộc tập trận ba bên Malabar 2020 giữa quân đội nước này với lực lượng của nước Mỹ và Nhật Bản, trong đó cho biết sự kiện năm nay còn có sự tham gia của Australia. Các cuộc tập trận sắp tới sẽ diễn ra vào tháng 11 ở Ấn Độ Dương.
Sau 13 năm vắng bóng, Australia quyết định gia nhập lại cuộc tập trận Malabar cùng với ba thành viên còn lại của Bộ Tứ (Quad - trong đó có Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ).
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo sẽ bay đến Ấn Độ, Sri Lanka, Maldives và Indonesia vào tuấn tới trong nỗ lực hối thúc đồng minh chống lại Trung Quốc.
Cuộc tập trận hải quân Malabar 2020 với sự tham gia của Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ và Úc sẽ được tổ chức vào tháng tới.
Mỹ-Nhật Bản-Australia tập trận ở Biển Đông, quan hệ Mỹ-Iran-Trung Quốc, căng thẳng ngoại giao Nga-Anh, Hiệp ước New START, xung đột Armenia-Azerbaijan, tình hình Syria và lệnh cấm mới của Thụy Điển liên quan Huawei, ZTE là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.