Với chiến lược 'làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại' (Make America great again - Maga), chính sách kinh tế 'maganomics' trong nhiệm kỳ tới của ông Donald Trump nếu đắc cử có thể sẽ tác động mạnh hơn đến kinh tế toàn cầu.
Bà Kamala Harris kế thừa 'di sản' lạm phát cao trong nhiệm kỳTổng thống Joe Biden, còn chính sách của Donald Trump gây có thể khiến vật giá leo thang. Lạm phát tăng cùng GDP
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang cung cấp khoản vay cho gần 100 quốc gia với số tiền gần kỷ lục, đây là bằng chứng cho thấy vai trò ngày càng tăng của tổ chức này như một điểm tựa chống lại những nguy cơ tài chính và chính trị của thế giới hậu đại dịch.
Mối đe dọa lớn nhất đối với vị thế đồng tiền dự trữ hàng đầu thế giới của USD chính là nền kinh tế Mỹ, theo các nhà kinh tế hàng đầu ở Mỹ.
Việc giới chức Mỹ 'thờ ơ' kiềm chế thâm hụt ngân sách ngày càng tăng và nguy cơ đóng cửa chính phủ là những yếu tố có thể khiến đồng USD bị 'soán ngôi'.
Chuyên gia nhận định, đồng USD là loại tiền tệ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới trong cả thương mại và dự trữ ngân hàng trung ương.
Theo ông Steven Kamin, cựu giám đốc Bộ phận Tài chính Quốc tế của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và ông Mark Sobel, cựu chuyên gia kinh tế của Bộ Tài chính, sự thống trị của đồng USD vẫn hiện hữu.
Theo các nhà kinh tế, sự thống trị của đồng đô la vẫn tiếp tục tồn tại và mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với vị thế đồng tiền dự trữ hàng đầu thế giới thực sự chính là nền kinh tế Mỹ.
Trung Quốc cho rằng quyền biểu quyết của họ tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) không phản ánh sức mạnh kinh tế mà nước này đã xây dựng trong 2 thập kỷ qua. Trong khi Mỹ, cổ đông lớn nhất của IMF, vẫn chưa sẵn sàng thay đổi.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đối mặt với những cạm bẫy chính sách tiềm ẩn phía trước khi phải ứng phó với nỗi lo lắng của nhà đầu tư về khoản nợ 33,5 nghìn tỷ USD của chính phủ Mỹ. Tổng lượng trái phiếu kho bạc Mỹ do nước ngoài nắm giữ đã tăng 52 tỷ USD lên 7,7 nghìn tỷ USD trong tháng 8/2023, mức cao nhất kể từ tháng 12/2021.
Chuyến thăm của bà Yellen được coi là một bước chuyển tích cực trong mối quan hệ Mỹ - Trung, nhưng nhiều chuyên gia cảnh báo không nên kỳ vọng có nhiều thay đổi.
Giới quản lý Mỹ có thể để các biện pháp khẩn cấp vừa áp dụng hôm 12/3 củng cố niềm tin của giới đầu tư và tập trung tăng cường giám sát toàn ngành trước khi can thiệp sâu hơn, các chuyên gia nhận định.
Nhiều khả năng Mỹ sẽ không can thiệp để làm chậm đà tăng của USD, bất chấp nguy cơ thị trường tài chính rơi vào tình trạng hỗn loạn.
Giới phân tích nhận định, Mỹ nhiều khả năng sẽ không can thiệp để làm chậm đà tăng của đồng USD, bất chấp rủi ro thị trường tài chính rơi vào hỗn loạn. Nguyên nhân chủ yếu là do đồng bạc xanh giúp hạn chế tác động của lạm phát trong nước.
Giới phân tích cho rằng các nhà hoạch định chính sách của Mỹ không có khả năng hành động để làm chậm đà tăng nhanh của đồng USD.
Các nhà hoạch định chính sách của Bộ Tài chính Mỹ sẽ không can thiệp để kìm hãm sức mạnh của đồng đô la vốn đang làm gia tăng bất ổn tài chính toàn cầu. Lý do chủ yếu là Bộ Tài chính Mỹ nhận thấy đồng bạc xanh mạnh giúp chống lại lạm phát trong nước, các nhà phân tích và cựu quan chức bộ này cho biết.
Mỹ và các đồng minh muốn chặn nguồn thu ngân sách của Nga. Nhưng điều này có thể gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung năng lượng và thực phẩm trên toàn cầu, đẩy giá cả lên cao.
G20 đang đứng trước nguy cơ rạn nứt về vấn đề Nga có được tiếp tục làm thành viên của nhóm hay không, sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố cần loại trừ Mátxcơva. Đó không phải điều Indonesia mong muốn khi đảm nhận cương vị chủ tịch luân phiên trong năm nay.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm G20 sẽ được tổ chức tại Italy ngày 29/6. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang thúc đẩy liên kết 'phe dân chủ' để đối đầu với Trung Quốc và Nga, song lập trường của các nước thành viên G20 lại tương đối phức tạp.
Bloomberg dẫn nguồn tin tiết lộ chính quyền Tổng thống Joe Biden tăng cường giám sát kế hoạch đưa đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số vào sử dụng mà Trung Quốc đang triển khai thực hiện, vì đây có thể là động thái khởi động nỗ lực 'lật đổ' USD trong dài hạn.
Lâu nay Fed vẫn từ chối đóng vai người cho vay cuối cùng của thế giới. Tuy nhiên, điều đó đã thay đổi sau khi Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu.
'Trong suốt sự nghiệp của mình, Lagarde là người tổng hợp, người điều tiết và là trọng tài viên như cách bà hành động trong cộng đồng quốc tế, và đó là cách mà tôi thấy bà sẽ lãnh đạo ECB', Nathan Sheets - một cựu thứ trưởng phụ trách vấn đề quốc tế của Bộ Tài chính Mỹ nói.
Các chuyên gia, trong đó có nhiều cựu chủ tịch Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã cảnh báo nguy cơ kéo dài chiến tranh tiền tệ Mỹ - Trung Quốc và những hậu quả đi kèm trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, vốn bắt đầu với các đòn thuế, đã lan sang lĩnh vực công nghệ và giờ đây, có thể lan sang cả Phố Wall, tức thị trường tài chính và chứng khoán Mỹ.