Khắp các vùng đất nước. Đều có núi Phượng Hoàng. Từ vòng cung Đông Bắc. Tới Thái Sơn - Tây Nam...
Hà Giang nổi tiếng với những cung đường uốn lượn, bám bấp bênh vào mép vách đá cùng những thửa ruộng bậc thang vàng óng khi mùa lúa chín. Đặc biệt, dốc Thẩm Mã luôn thu hút, tạo được ấn tượng riêng với nhều du khách trong nước và quốc tế.
Tựa vào núi Rồng, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) ẩn mình dưới những bóng cây xanh. Đây là ngôi làng nổi tiếng khi lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với nền văn hóa Đông Sơn.
Khe co giãn cầu Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa bị bong bật bản cao su đã được vá tạm bằng tấm thép bản, đảm bảo lưu thông qua cầu.
Cơ quan quản lý cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) xác nhận cầu vẫn an toàn, đảm bảo việc di chuyển của người dân và tàu chạy qua cầu. Do ảnh hưởng của mưa bão, một số khe co giãn bị bong, hư hỏng, đơn vị đã bố trí nhân lực sửa chữa ngay trong đêm.
Khe co giãn đường bộ cầu Hàm Rồng bị bong bật cao su chưa rõ nguyên nhân, khiến hệ thống lan can bị lệch.
Hà Giang với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, kỳ thú và con người thân thiện, với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc đã và đang trở thành điểm đến không thể thiếu của du khách trong, ngoài nước.
Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức trong 2 ngày 25 và 26-7. Từ sáng 25-7, nhiều địa phương trên cả nước đã treo cờ rủ. Từ Quảng trường Ba Đình đến Lũng Cú, Trường Sa... Đặc biệt ở nhiều nước, nghi lễ treo cờ rủ cũng được thực hiện một cách trang trọng, xúc động.
Núi Rồng là một danh thắng ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Nơi đây rất giàu tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch. Tuy nhiên, ở thời điểm này, Núi Rồng vẫn đang mơ màng ngủ...
Cột cờ Lũng Cú không chỉ là biểu tượng Tổ quốc Việt Nam nơi cực Bắc của đất nước, mà còn là niềm tự hào của người dân đất Việt. Giữa đỉnh núi quanh năm ngàn mây bao phủ, cột cờ Lũng Cú tựa ánh sáng niềm tin của quân và dân miền biên viễn.
Nếu như có dịp đến với Hà Giang thì có một địa điểm mà bạn tuyệt đối không thể bỏ qua khi tham quan nơi này chính là cột cờ Lũng Cú.
Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) là một thung lũng được bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu, lại được bao bọc bởi các ngọn núi, tạo cho làng thế đất khép kín, vững chãi. Ngôi làng mang vẻ đẹp cổ kính thật đặc biệt, từ không gian cảnh quan đến thiết kế kiến trúc, thể hiện sự tài hoa, tâm huyết và trí tuệ của người xưa.
Là một tỉnh nằm ở miền núi phía Bắc, nhắc tới Hà Giang, người ta thường nghĩ ngay đến hình ảnh cao nguyên đá, cột cờ Lũng Cú nơi cực Bắc của Tổ quốc. Những sườn núi rải đầy hoa tam giác mạch, những kỳ quan thiên nhiên ban tặng và nhất là với những ngôi làng đẹp như cổ tích của đồng bào người dân tộc như Lô Lô Chải đã tạo ra một điểm đến ấn tượng, thú vị trong lòng du khách.
Khi nhắc đến du lịch Hà Giang, mọi người sẽ thường nhắc đến sông Nho Quế, phố cổ Ðồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, cột cờ Lũng Cú... Nhưng có một điểm đến thú vị khác mà ít người biết, đó là làng Lô Lô Chải - ngôi làng được ví như chốn cổ tích ở cao nguyên đá Ðồng Văn, với bức tranh thiên nhiên yên bình, đậm màu sắc văn hóa bản địa.
Nếu trăm năm trước, sông Mã chẳng đổi dòng thì liệu cụ Nguyễn Văn Nắm có tìm thấy chiếc trống đồng phát lộ để từ đây khai sinh một nền văn hóa mang tên ngôi làng nhỏ?!
Trận địa pháo trên điểm cao Đồi C4 là nơi chứng kiến những cuộc đụng độ ngoan cường của quân và dân ta nhằm bảo vệ cầu Hàm Rồng thông suốt trong chiến tranh chống Mỹ
Ngày 12 tháng 3 năm Giáp Thìn (tức 20/4/2024), dòng họ Nguyễn Văn làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ giỗ lần thứ 53 cụ trưởng tộc Nguyễn Văn Nắm (1971 - 2024) và kỷ niệm 100 năm phát hiện chiếc trống đồng văn hóa Đông Sơn đầu tiên (1924 - 2024).
Được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: Đồi C4 anh hùng, Đồi Ba cây thông… từ năm 1965 đến năm 1973 của thế kỷ trước, trên Đồi C4 đã diễn ra những trận chiến đấu ác liệt của các chiến sĩ Đại đội 4 thuộc Trung đoàn 228 nhằm tiêu diệt máy bay của Đế quốc Mỹ dội bom xuống cầu Hàm Rồng.
Từ một ngôi làng nhỏ, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc ít người Lô Lô, quanh năm sống nhờ vào nương rẫy, ấy vậy mà chỉ trong vài năm qua, Lô Lô Chải đã khoác lên mình một diện mạo thật khác. Lô Lô Chải phát triển vượt bậc về du lịch, đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho bà con nơi đây.
Cao điểm đồi C4 thuộc phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), là di tích gắn liền với chiến công bắn hạ 117 máy bay Mỹ, bảo vệ cầu Hàm Rồng trong mưa bom, bão đạn.
Được hình thành cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII, làng Lô Lô Chải nằm ở chân núi Rồng, phía Bắc cột cờ quốc gia Lũng Cú – nơi địa đầu cực Bắc của Tổ quốc. Nơi đây được ví như 'ngôi làng cổ tích bước ra từ truyện tranh' của hơn 100 gia đình thuộc hai dân tộc thiểu số Lô Lô và Mông cùng sinh sống.
Sáng 2/4 (tức 24/2 năm Giáp Thìn), xã Hà Long (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền Rồng - đền Nước năm 2024.
Trong chuyến hành trình Tri ânvới Trái tim, chúng tôi đến Hà Giang, nơi có biểu tượng thiêng liêng cột cờ Lũng Cú - điểm cao nhất của cực Bắc Việt Nam. Từ nhà chờ, đoàn công tác leo 279 bậc đá để chạm tới nơi địa đầu Tổ quốc. Không ai nói với ai, nhưng tất cả đều có chung một cảm xúc mãnh liệt trong lồng ngực. Khi tập hợp đội hình làm lễ chào cờ, mọi thành viên trong đoàn cảm nhận sâu sắc hai tiếng 'Tổ quốc' thật gần, thật thiêng liêng…
Khép lại chặng đường xuyên Việt, nhà văn du lịch Shikha shah (travel writer) đã ghi lại những ấn tượng sâu sắc về đất nước hình chữ S qua một cuốn sổ ký họa chứa đầy những câu chuyện.
Sau chặng đường dài 500km, cả đoàn đã có một giấc ngủ ngon và sâu tại Mèo Vạc Clay House.
Cột cờ quốc gia Lũng Cú là biểu tượng quốc gia có ý nghĩa lịch sử thiêng liêng, biểu trưng cho tinh thần tự tôn, độc lập của toàn dân tộc Việt Nam. Bởi vậy, đối với mỗi người dân Việt Nam, được chào lá cờ Tổ quốc trên đỉnh núi Rồng (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) - mảnh đất địa đầu đất nước không chỉ là vinh dự, mà còn là niềm tự hào.
Làng Lô Lô Chải (Hà Giang) là nơi thu hút du khách khắp mọi nơi về tham quan, đặc biệt là du khách nước ngoài. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết những điểm thú vị nơi này.
Với định hướng tiên phong phát triển trở thành điểm đến du lịch tập trung của miền Bắc, Dragon Ocean Đồ Sơn không chỉ hội tụ hệ tiện ích 'tất cả trong một' mà còn là mắt xích kết nối cung đường di sản, mang kỳ vọng góp phần nâng tầm diện mạo du lịch khu vực.
Khởi đầu năm mới bằng Lễ chào cờ là cách làm mà mỗi cán bộ, chiến sĩ BĐBP trên khắp các tuyến biên giới thể hiện lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm của mỗi quân nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đền Rồng, đền Nước là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách. Vị trí 2 ngôi đền chỉ cách nhau khoảng 500 mét, bao quanh là phong cảnh thiên nhiên trùng điệp, hữu tình… cùng nhiều câu chuyện huyền bí.
Sáng 10/2 (mùng 1 Tết Giáp Thìn), tại Cột cờ quốc gia Lũng Cú, Đồn Biên phòng Lũng Cú (Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang) long trọng tổ chức Lễ thượng cờ, chào cờ đầu năm mới Giáp Thìn 2024.
Những cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước đã khép lại sau lưng, nhưng từ thi ca, những câu chuyện thời hậu chiến vẫn luôn nhắc nhở thế hệ hôm nay về những hy sinh, gian khổ của lớp người đi trước.
Chùa Rồng là Di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng cấp tỉnh, xây dựng từ thời Hậu Lê và được nhiều người biết đến. Hằng năm, lễ hội Chùa Rồng thu hút hàng chục nghìn du khách từ các địa phương trong huyện, trong tỉnh về tham gia lễ hội và cầu may mắn đầu năm.
Núi Hàm Rồng, hay còn gọi núi Hạm Long là ngọn núi cuối cùng của dãy núi 'chín rồng'. Nơi đây được xem là một trong những 'cái nôi' của nhân loại, là long mạch hội tụ linh khí của đất trời, nơi phát tích của bao vị anh hùng dân tộc trong tiến trình lịch sử nước nhà.
Chuyến đi này đúng là không có trong kế hoạch, nó khởi đầu từ một đề xuất của một người bạn trong đoàn công tác nhưng lại nhanh chóng nhận được sự đồng tình của mọi người. Về để tri ân và về để thêm yêu Tổ quốc mình hơn...
Tết Giáp Thìn 2024 năm nay, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tiếp tục tổ chức chương trình 'Tết xưa làng cổ' với nhiều hoạt động độc đáo, thú vị. Chương trình không những mang lại ấn tượng cho du khách mà còn quảng bá hình ảnh và thu hút đông đảo khách du lịch đến với TP Thanh Hóa.
Nằm ngay dưới chân Cột cờ Quốc gia Lũng Cú (Hà Giang), Thèn Pả, ngôi làng hàng trăm năm tuổi còn giữ được hầu như nguyên vẹn nét truyền thống của người Mông.
Nằm ngay dưới chân Cột cờ Quốc gia Lũng Cú, xã Lũng Cú (Đồng Văn, Hà Giang), làng Thèn Pả đã trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách khi đến Hà Giang.
Sáng 13-1, Đồn Biên phòng Lũng Cú, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang tổ chức nghi lễ chào cờ tại Cột cờ quốc gia Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang).