Thị trường cổ phiếu toàn cầu trượt dốc phiên thứ hai liên tiếp vào thứ Sáu sau khi chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump được công bố đã xóa sổ 2,4 nghìn tỷ đôla khỏi cổ phiếu Phố Wall, khiến các nhà đầu tư chạy trốn khỏi trái phiếu chính phủ do nỗi lo suy thoái bao trùm thị trường.
Theo các nhà kinh tế, thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump có khả năng sẽ không làm chệch hướng kế hoạch tăng lãi suất của NHTW Nhật Bản (BOJ) khi các nhà hoạch định chính sách tìm cách ngăn đà giảm giá của đồng yên, bởi điều đó sẽ làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát.
Theo các nhà hoạch định chính sách của NHTW châu Âu (ECB), các mức thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và làm tăng sự biến động của lạm phát. Điều đó đòi hỏi ECB phải thận trọng hơn với lộ trình chính sách.
Lạm phát tại hai nền kinh tế lớn trong khu vực đồng tiền chung euro thấp hơn nhiều so với dự báo trong tháng 3, trong khi kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng vẫn ở mức thấp. Những yếu tố này đang gia tăng kỳ vọng của thị trường về một đợt cắt giảm lãi suất khác của NHTW châu Âu (ECB) trong tháng 4.
NHTW Châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất một lần nữa vào thứ Năm (6/3), nhưng cảnh báo về 'sự bất ổn lớn' bao gồm rủi ro chiến tranh thương mại và chi tiêu quốc phòng nhiều hơn có thể thúc đẩy lạm phát, làm tăng triển vọng tạm dừng nới lỏng chính sách vào tháng tới.
Triển vọng lạm phát của khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) đã cải thiện trong khi tăng trưởng vẫn yếu ớt đang hối thúc NHTW châu Âu (ECB) tiếp tục cắt giảm lãi suất vào thứ Năm tới (ngày 6/3) để kích thích nền kinh tế đã trì trệ trong gần hai năm qua.
Năm 2024 đã chứng kiến đợt cắt giảm lãi suất đồng bộ lớn nhất trong 15 năm của các Ngân hàng trung ương (NHTW) trên toàn cầu khi lạm phát được kiểm soát. Nhưng hiện tình hình đã thay đổi với nhiều yếu tố bất định khiến cho lộ trình lãi suất của các NHTW sẽ có sự phân hóa.
Năm 2024 đã chứng kiến sự đảo chiều chính sách tiền tệ sang nới lỏng của hầu hết các NHTW lớn trên thế giới, ngoại trừ NHTW Nhật Bản. Lộ trình cắt giảm lãi suất được dự báo sẽ tiếp tục trong năm nay, song tốc độ sẽ chậm lại do sự thay đổi chính sách của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa thực hiện đợt cắt giảm lãi suất thứ ba liên tiếp, hạ 0,25 điểm phần trăm xuống còn 3% và nới rộng khoảng cách với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
7 trong số 10 NHTW lớn nhất thế giới được dự báo sẽ tiếp tục nới lỏng tiền tệ, trong khi 2 NHTW vẫn đang duy trì lãi suất cao; chỉ duy nhất NHTW Nhật Bản đang trong chu kỳ tăng lãi suất.
Đà tăng trưởng tích cực của quý III, với sự dẫn dắt của sản xuất, là một trong những yếu tố để tin tưởng GDP cả năm nay có thể đạt 6,9-7%.
Công ty CP chứng khoán VNDirect nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam lên 6,9% từ con số cũ là 6,7%.
Các nhà hoạch định chính sách tại NHTW Châu Âu (ECB) đang cho thấy những quan điểm chia rẽ về việc liệu có nên xem xét cắt giảm lãi suất mạnh tới 0,5% vào tháng 12 hay không, trong bối cảnh các rủi ro tiêu cực đang chi phối cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã mạnh tay cắt giảm lãi suất tới 50 điểm cơ bản (0,5%) vào giữa tháng 9/2024; NHTW châu Âu (ECB) cũng vừa có lần điều chỉnh giảm lãi suất thứ ba kể từ đầu năm.
Trái ngược với sự sôi động của vàng, TTCK giao dịch ảm đạm, tạo cảm giác nhàm chán cho NĐT. Câu hỏi đặt ra là TTCK có còn là kênh đầu tư sinh lời trong những tháng cuối năm, đặc biệt là sự kiện bầu cử Tổng thống Mỹ.
7 trong số 10 NHTW lớn quản lý 10 đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới đã bắt đầu nới lỏng chính sách và chu kỳ nới lỏng hiện tại được dự báo sẽ còn tiếp diễn.
Với việc lạm phát đã giảm xuống dưới mục tiêu 2% của NHTW châu Âu (ECB) vào tháng 9, trong khi nền kinh tế khu vực đồng tiền chung euro đang có dấu hiệu tồi tệ hơn, các nhà kinh tế dự báo ECB sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất vào thứ Năm tới.
Việc Fed hạ lãi suất sẽ giúp áp lực đè nén 2-3 năm qua được giải tỏa, các NHTW trên thế giới bắt đầu bước vào chu kỳ nới lỏng tiền tệ. Và khi tỷ giá hạ nhiệt đồng nghĩa yếu tố 'cản đường' tăng trưởng kinh tế cũng không còn.
TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa có đánh giá nhanh việc Fed chính thức lộ trình hạ lãi suất - tác động đối với kinh tế - tài chính thế giới và Việt Nam.
Hiện thị trường đang chờ đợi quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp chính sách tháng 9, lần cắt giảm lãi suất đầu tiên trong 4 năm. Việc bắt đầu chu kỳ nới lỏng của Fed đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực cho thị trường tài chính toàn cầu và nhiều nền kinh tế.
Thị trường tài chính trên thế giới cũng như Việt Nam đang trông chờ tín hiệu về chính sách lãi suất của Fed. Liệu cơ quan này có giảm lãi suất như đã công bố và tác động của nó đối với tỷ giá, lãi suất của Việt Nam như thế nào. Phóng viên TBNH đã có cuộc trao đổi với ông Phan Dũng Khánh - Giám đốc Tư vấn đầu tư Maybank Investment Bank về vấn đề này.
Dựa trên các dự báo hiện tại của thị trường tiền tệ, lãi suất của đồng euro sẽ tiếp tục tác động như một lực cản nhẹ đối với tăng trưởng của khối trong hai năm tới ngay cả khi NHTW châu Âu (ECB) được dự báo sẽ giảm dần lãi suất.
Nền kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,1% trong năm 2024, trước khi tăng tốc lên 6,5%, dần về mức tiềm năng trong các năm 2025 - 2026. Đây là dự báo mới nhất mà Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố.
Sự khác biệt trong định hướng chính sách tiền tệ của các NHTW lớn trên thế giới, cùng với triển vọng không mấy tích cực của kinh tế thế giới, đặc biệt là Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - đang là những rủi ro lớn đối với thị trường tài chính toàn cầu hiện nay.
Cơ hội và rủi ro nhìn chung ở thế cân bằng, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 6,1% trong năm 2024, sau đó tăng lên 6,5% trong các năm 2025 - 2026; lạm phát dự báo sẽ ở mức 4,5% năm 2024, trước khi giảm xuống 4% năm 2025 và 3,5% vào năm 2026, theo bản cập nhật kinh tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới (báo cáo Điểm lại tháng 8) vừa công bố.
Với lãi suất đồng Yên ở mức cực thấp, các nhà đầu tư đã vay mượn đồng Yên và đầu tư vào các tài sản có khả năng mang lại lợi suất cao hơn (carry trade). Tuy nhiên, lợi nhuận chỉ được đảm bảo khi đồng Yên không tăng giá quá mạnh và lãi suất đồng Yên cũng ổn định.
Mặc dù giữ nguyên lãi suất vào thứ Năm tuần trước, song NHTW châu Âu (ECB) cho biết khả năng cắt giảm lãi suất vào tháng 9 là 'rộng mở'. Thậm chí không ít ý kiến còn kỳ vọng ECB sẽ có thêm hai đợt cắt giảm lãi suất nữa trong năm nay.
Hôm nay NHTW châu Âu (ECB) sẽ nhóm họp để đánh giá tình hình kinh tế và lạm phát tại khu vực đồng tiền chung euro sau khi thực hiện lần cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong 5 năm tại cuộc họp chính sách tháng 6. Lạm phát trong khu vực tiếp tục hạ nhiệt nhưng không thể thay đổi ở lĩnh vực dịch vụ. Điều đó khiến cho không ít chuyên gia dự báo ECB sẽ không có động thái chính sách gì tại cuộc họp này. Dưới đây là 5 câu hỏi lớn dành cho ECB.
Mặc dù diễn biến lạm phát đang ủng hộ NHTW châu Âu (ECB) cắt giảm thêm lãi suất, tuy nhiên nhiều nhà hoạch định chính sách vẫn khuyến nghị cần thận trọng, thậm chí chỉ nên cắt giảm lãi suất thêm 1 lần nữa trong năm nay.
Mặc dù lãi suất của Mỹ dự kiến vẫn ở mức cao, nhưng sức mạnh nội tại các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á đã giúp các ngân hàng trung ương (NHTW) tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất, dựa trên tình hình trong nước chứ không từ Fed.
Mặc dù lãi suất của Mỹ dự kiến vẫn ở mức cao, nhưng sức mạnh nội tại của nền kinh tế đã giúp các ngân hàng trung ương ASEAN tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất dựa trên tình hình trong nước của họ.
Từ cuối tháng 3-2024 tới nay, đồng đôla Mỹ tiếp tục tăng giá so với nhiều đồng tiền trên thế giới, đã gây áp lực lên chính sách điều hành của nhiều nước, đặc biệt là các thị trường mới nổi, trong đó có Việt Nam.
Giám đốc Khối đầu tư của Dragon Capital chỉ ra 3 điểm trụ cột của nền kinh tế và TTCK gồm: ổn định vĩ mô, tăng trưởng lợi nhuận và chính sách tiền tệ.
Việc các tổ chức trong nước và nước ngoài liên tục bán ròng trong khi tham gia mua với tỷ lệ ở mức thấp, khiến thị trường chứng khoán chịu sự chi phối chủ yếu bởi tâm lý của nhà đầu tư cá nhân.
Việc liên tục duy trì vị trí top đầu trong bảng xếp hạng đã minh chứng cho nỗ lực không ngừng của ACB nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, sự tin cậy và an toàn, mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, đồng thời thể hiện tính đúng đắn của chiến lược quản lý rủi ro thận trọng…
Giá vàng hôm nay 20/9/2023 tiếp tục tăng mạnh do tác động lớn từ việc Fed có thể không tăng lãi suất. Nhưng bất kỳ kỳ vọng lãi suất cao hơn nào từ Fed so với mức cược của các nhà đầu tư đều có thể tác động thị trường vàng, đẩy giá vàng đi xuống. Giá vàng SJC và giá vàng nhẫn trong nước lập 'kỷ lục của năm' vượt qua ngưỡng 69 triệu đồng/lượng.
EU tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023, tăng 21% về lượng và tăng 18,1% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 389.900 tấn, trị giá 854,23 triệu EUR (tương đương 914,11 triệu USD), theo Eurostat.
Brazil đã xuất gần 143.470 bao robusta dạng hạt trong 11 ngày đầu tháng 8, thấp hơn mức khoảng 150.000 vào cùng kỳ tháng trước. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê trong tháng 8 của Việt Nam vẫn giảm hơn 25% so với cùng kỳ năm trước, theo CECAFE.
Chỉ số USDX đã đảo chiều tăng lên mức cao hai tháng đã đẩy các tiền tệ mới nổi vào thế 'mất giá' làm giảm sức mua do sự thoái lui của các quỹ và đầu cơ. Lợi suất trái phiếu dài hạn kho bạc Mỹ tăng vọt đã thu hút dòng vốn đầu cơ ồ ạt chảy về và bỏ rơi các sàn hàng hóa nói chung.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam là một trong những Ngân hàng Trung ương đầu tiên đi ngược chiều chu kỳ chính sách tiền tệ của các nước trên thế giới. Thời gian tới NHNN sẽ tiếp tục giảm lãi suất nếu có điều kiện để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Theo báo cáo của USDA dự báo sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2023/2024 sẽ tăng 4,3 triệu bao so với niên vụ trước, lên ở mức 174,3 triệu bao do sản lượng tăng của Brazil và Việt Nam bù đắp cho sự sụt giảm ở Indonesia. Thông tin trên đã kìm hãm đà tăng giá phục hồi của cà phê arabica.