Người phụ nữ được ví như 'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa

Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.

Độ giàu của đại phú có bất động sản lớn nhất Sài Gòn xưa

Chú Hỏa sở hữu hàng nghìn bất động sản, ông xây những dinh thự hoành tráng cho gia đình, dãy nhà phố, công trình dân dụng như bệnh viện, trường học.

Đề kiểm tra Ngữ văn yêu cầu học sinh thuyết minh về hiện tượng phân biệt vùng miền

Đề kiểm tra Ngữ văn một trường trung học phổ thông ở Nghệ An yêu cầu học sinh thuyết minh về hiện tượng phân biệt vùng miền của một bộ phận giới trẻ trên các trang mạng xã hội hiện nay.

Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn 'Pháp hóa hơn cả người Pháp'.

Mức độ giàu có của gia tộc đệ nhất đại phú Đông Dương

Dù không có một thống kê cụ thể nào về tài sản, ruộng đất của Huyện Sỹ nhưng mức độ giàu của gia đình ông được đồn thổi lớn hơn rất nhiều lần so với vua Bảo Đại.

Đồng chí Phan Văn Khỏe, người lãnh đạo của nhân dân

78 mùa xuân đã trôi qua nhưng hình ảnh người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất với tinh thần, trách nhiệm và đạo đức cách mạng cao cả - nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ Phan Văn Khỏe vẫn luôn là tấm gương sáng ngời để thế hệ chúng ta hôm nay học tập và noi theo.

Hội Phật học Kiêm Tế với phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam

Hội Phật học Kiêm Tế thể hiện tinh thần tích cực giúp đời, sẵn sàng hy sinh để đem lại lợi ích cho xã hội. Hội Phật học Kiêm Tế tích cực hoạt động kêu gọi tinh thần chấn hưng Phật học, phổ biến tinh thần chánh pháp, hoạt động từ thiện giúp đỡ bà con khó khăn. Hội còn kêu gọi Tăng ni tích cực hơn nữa trong cuộc cải cách xã hội giải phóng nước nhà khỏi sự đàn áp của chế độ thực dân Pháp, đóng góp những việc làm thiết thực cho phong trào chấn hưng Phật giáo nước nhà.

Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng đến mức báo Lục Tịnh tân văn ở Sài Gòn cũng mở trang mục 'Phật giáo'. Tạp chí Duy Tâm thường xuyên kêu gọi thành lập Tổng Giáo hội Phật giáo để thống nhất tổ chức Phật giáo Việt Nam.

Hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh do ông Huỳnh Thái Cửu làm trưởng ban, Thiền sư An Lạc chùa Vĩnh Tràng làm hội trưởng. Giấy phép được ký ngày 13-08-1934. Phật học đường Lưỡng Xuyên được thành lập chính thức ngày 13-08-1934, đặt trụ sở tại chùa Long Phước ở Trà Vinh(14).

Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: Xứng đáng với truyền thống 'Cách mạng - Dạy tốt - Học tốt'

Vào ngày 16-3, Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) sẽ long trọng tổ chức họp mặt 145 năm thành lập trường (17-3-1879 - 17-3-2024). 145 năm qua, với biết bao thăng trầm, biến đổi của lịch sử, nhưng Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu vẫn sáng mãi truyền thống lịch sử vẻ vang 'Cách mạng - Dạy giỏi - Học giỏi'. Dưới mái trường này đã có rất nhiều thế hệ nhà giáo, học sinh ưu tú, thành đạt, cống hiến lớn lao cho sự nghiệp cách mạng, sự phát triển trên mọi lĩnh vực ở khắp mọi miền đất nước, kể cả ở nước ngoài, nhiều người tên tuổi đã ghi vào sử sách.

TX. Cai Lậy tự hào là quê hương đồng chí Phan Văn Khỏe

Đồng chí Phan Văn Khỏe (1901 - 1946) sinh ra và lớn lên ở làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Hạnh Đông, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Với suy nghĩ, tư tưởng sớm hướng về cách mạng; Đồng thời, được những chiến sĩ Cộng sản đàn anh dìu dắt, đồng chí Phan Văn Khỏe nhanh chóng giác ngộ lý tưởng cách mạng, từ một thanh niên yêu nước, trở thành người Cộng sản ưu tú của Đảng ta.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 78 năm ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ (07/3/1946 - 07/3/2024), Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương tuyên truyền do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang ban hành.

Nhà lãnh đạo có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc

Đã 78 năm trôi qua, kể từ ngày đồng chí Phan Văn Khỏe hy sinh, nhưng hình ảnh và tinh thần chiến đấu của đồng chí luôn in đậm trong lòng cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Nam kỳ. Phẩm chất đạo đức trong sáng, ý chí chiến đấu kiên cường, bền bỉ của đồng chí là tấm gương sáng cho các thế hệ hôm nay phấn đấu, rèn luyện và noi theo.Ngày 30-5-1998, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho đồng chí Phan Văn Khỏe, vì có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG TRONG KHỞI NGHĨA NAM KỲ

160 năm Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn là một không gian công cộng và cảnh quan đô thị thân thiện với môi trường và con người. Nó để lại dấu ấn đặc biệt đối với du khách và ký ức bền chặt của cư dân thành phố. Đây là một di sản đô thị mang nhiều giá trị, thể hiện bản sắc văn hóa và văn minh của thành phố.

Đảng ta không ngừng lớn mạnh

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ then chốt của Đảng hiện nay.

Ngắm ảnh chụp Sài Gòn hơn 144 năm trước

Cùng xem loạt ảnh quý giá về Sài Gòn cuối thế kỷ 19, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.

Hà Nội: Tái hiện không gian triển lãm và hội chợ quốc tế Việt thời xưa

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Đấu xảo - Nơi tinh hoa hội tụ' tại Hà Nội, giới thiệu hơn 300 tài liệu lưu trữ và hình ảnh quý về các hội đấu xảo tiêu biểu thời Pháp thuộc có sự tham gia của người Việt.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 78 năm Ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe - Nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ (7-3-1946 - 7-3-2024)

Hướng tới Kỷ niệm 78 năm Ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe - Nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ (7-3-1946 - 7-3-2024), Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 78 năm Ngày hy sinh của đồng chí Phan Văn Khỏe. Tài liệu do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang biên soạn.

TP Cần Thơ: Long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 152 của cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa

Sáng 29-2, TP Cần Thơ long trọng tổ chức Lễ Giỗ lần thứ 152 của cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa. Bí thư Thành ủy TP Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu đến dự.

Hội xuân núi Bà Đen - xưa và nay

Việc hành hương về núi Bà Đen, nhất là vào những dịp hội xuân đã dần trở thành truyền thống với người dân Tây Ninh và các vùng lân cận.

Thực hư những giai thoại về công tử Bạc Liêu

Sức hấp dẫn từ những giai thoại về vị công tử ăn chơi khét tiếng và giá trị căn biệt thự lớn nhất Nam kỳ lục tỉnh của ông tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Bạc Liêu.

'Đi qua trăm năm' - Tự truyện của sử gia 104 tuổi Nguyễn Đình Tư

Từ cậu bé nghèo của vùng đất Thanh Chương, Nghệ An, phải gián đoạn việc học nhiều lần vì hoàn cảnh khó khăn, đến nay đã trở thành nhà nghiên cứu sống hơn 100 tuổi với nhiều công trình đồ sộ, những ấn phẩm sách đạt nhiều giải thưởng hay. Đó là nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư. Mừng đại thọ 104 tuổi của cụ, NXB Tổng Hợp TPHCM phát hành quyển tự truyện của cụ mang tên Đi qua trăm năm.

Chuyến thám hiểm từ Nha Trang đến Đà Nẵng của Yersin 130 năm trước

Ngày 28/12/1893, Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ cấp cho Yersin hai ngàn đồng bạc Đông Dương để thăm dò tuyến đường từ Nha Trang đến Đà Nẵng.

Dấu ấn của bậc tiền nhân

Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.

Chi tiết bất ngờ mộ cổ đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một xưa

Không thể ngờ người an nghỉ ở khu lăng mộ cổ đổ nát, hoang phế này là vị đại gia giàu nhất Thủ Dầu Một, nức tiếng cả xứ Nam kỳ xưa.

Hội lục hòa liên xã trong dòng chảy lịch sử- Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam

Lục Hòa Liên Xã (gọi tắt là LHLX) cùng với Lục Hòa Liên Hiệp (gọi tắt là LHLH) là hai tổ chức Phật giáo có vai trò quan trọng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam kỳ, nửa đầu thế kỷ XX.

Đà Lạt 130 năm: Từ thiên đường nghỉ dưỡng đến 'thánh đường' nghệ thuật

Đà Lạt đánh dấu cột mốc 130 năm hình thành và phát triển bằng danh hiệu Thành phố sáng tạo Âm nhạc của UNESCO. Đây là cơ hội, động lực để nâng cao vị thế của Đà Lạt – Lâm Đồng trong nền công nghiệp văn hóa, để Đà Lạt không chỉ là thiên đường du lịch nghỉ dưỡng mà còn là 'thánh đường' nghệ thuật, là trung tâm văn hóa sáng tạo.

Đạo đi buôn

Nếu chợ nổi Phụng Hiệp (Ngã Bảy) gắn với chợ cá, rùa, rắn, chim, chuột… từ lung Ngọc Hoàng thì chợ Cái Răng gắn với trung tâm lúa gạo, đầu mối thương hồ từ bắc sông Tiền, nam sông Hậu, bán đảo Cà Mau… sau khi kênh xáng Xà No hoàn tất vào năm 1903, Cái Răng ngũ xá kết nối cả tây sông Hậu.

Những nhân vật lịch sử của Việt Nam sinh năm con rồng

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có không ít những nhân vật sinh vào năm con rồng, nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, xin giới thiệu về tài năng, sự nghiệp của những nhân vật lịch sử cầm tinh con rồng.

Những năm Thìn đáng nhớ trong lịch sử tỉnh Trà Vinh

Rồng là con vật huyền thoại, thiêng liêng và gần gũi trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đối với người Việt Nam và người dân tỉnh Trà Vinh, năm rồng (năm Thìn) ghi dấu nhiều sự kiện đáng nhớ trong lịch sử dân tộc và lịch sử tỉnh nhà.

'Hòn ngọc Viễn Đông' của Sài Gòn xưa

Sài Gòn xưa - TPHCM hôm nay, từng được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông'. Vì sao và từ đâu có tên gọi này?

Đồng chí Phạm Thái Bường: 'Người con ưu tú của Đảng bộ và Nhân dân Trà Vinh; Người trực tiếp chỉ đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi đường Hồ Chí Minh trên biển'

Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Trà Vinh và nhân dân Trà Vinh vô cùng vinh dự và tự hào có người con ưu tú Phạm Thái Bường - Người đảng viên cộng sản, người lãnh đạo tài năng của Tỉnh ủy Trà Vinh và nhiều tỉnh ở Tây Nam Bộ, ở khu ủy khu tám và khu chín, ở xứ ủy Nam Kỳ đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng và nhân dân giao phó.

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 3: Tay đấm huyền thoại Tiểu Lý Quảng

Vùng Ông Tạ xưa nay có nhiều lò võ, nhiều võ sư, võ sĩ lừng lẫy. Trong đó, có hai huyền thoại võ của Sài Gòn và cả nước là Kid Dempsey, Tiểu Lý Quảng.

Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh

Sáng 3/2, Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh (1871 – 2024) đã được tổ chức tại thị xã Cai Lậy, Tiền Giang.

Hơn 100 năm trước người Việt giới thiệu sản phẩm với thế giới ra sao

Hơn 100 năm trước, người Việt đã đem các sản phẩm của mình làm ra đi phô diễn tại nhiều cuộc đấu xảo thuộc địa, đấu xảo thế giới ở các thành phố lớn của Pháp, Mỹ, Bỉ...

Cơn bão Giáp Thìn năm 1904 - Tác nhân hình thành một phong trào cách mạng

Theo kinh nghiệm đã trở thành niềm tin dân gian 'năm Thìn trời bão', nhất là cứ mỗi chu kỳ lục thập hoa giáp (60 năm) đến năm Giáp Thìn đều có bão lụt rất lớn. Nam bộ vốn là đất lành, hiếm khi có bão lụt nhưng năm Giáp Thìn 1904 đã xảy ra cơn bão kinh hoàng tàn phá từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến tận Rạch Giá, Cà Mau. Riêng Gò Công, Định Tường, có hơn 5.000 người chết, tài sản thiệt hại không tính nổi. Điều đáng nói, cơn bão này là tác nhân của một phong trào cách mạng xã hội, làm thay đổi diện mạo cuộc sống miền Nam.

Tinh hoa Việt - không chỉ 'một thời vang bóng'

Triển lãm 'Đấu xảo - Nơi tinh hoa hội tụ' do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức, giới thiệu hơn 300 tài liệu lưu trữ và hình ảnh quý về các hội đấu xảo tiêu biểu với sự tham gia của Việt Nam, trong đó nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố. Công chúng được tiếp cận với nguồn tài liệu lưu trữ có giá trị về Việt Nam xưa qua hoạt động đấu xảo, nơi tinh hoa Việt được phát triển và đi ra thế giới.

Chú tiểu 'cách mạng nòi' và ký ức Đức Hòa kiên trung

Lần đầu đến Đức Hòa 29 năm về trước, tôi nhớ mãi những con đường lộ trải sỏi mờ mịt bụi trong mùa khô, đồng đất mênh mang thẳng cánh cò bay. Tại Ngã tư Đức Hòa, có một bức tượng lớn màu trắng, cao chừng 15 mét nổi bật giữa khuôn viên nhiều cây xanh; đó là tượng Võ Văn Tần, người Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ đã anh dũng hy sinh thời Nam Kỳ khởi nghĩa.

Quá trình đô thị hóa của Sài Gòn – Chợ Lớn từ sơ khởi đến thời kỳ Pháp thuộc

Nhằm tái hiện về quá trình khai hoang mở đất về phương Nam và xây dựng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn từ chúa Nguyễn đến thời Pháp thuộc, nhóm tác giả đến từ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã thực hiện cuốn sách 'Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.