CPTPP: Hóa giải thách thức, gia tăng giá trị xuất khẩu hàng dệt may

Hiệp định CPTPP sau 5 năm có hiệu lực đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam, đặc biệt là sự tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa mạnh mẽ.

Hội thảo CPTPP: Cơ hội mới cho Doanh Nghiệp Việt Nam

Hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' diễn ra vào ngày 2/10/2024 tại Hà Nội, là một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.

CPTPP: 5 năm và những cơ hội vẫn còn bỏ ngỏ

Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với Châu Mỹ đã không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Hiện dư địa để tăng trưởng trao đổi thương mại còn lớn, tiềm năng giữa Việt Nam với các nước còn nhiều.

CPTPP tạo sự đổi mới và bứt phá với doanh nghiệp Việt

Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ, đặc biệt là Canada, Mexico và Peru - những nước lần đầu tiên có quan hệ hiệp định thương mại với nước ta. Trong đó, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tận dụng hiệu quả ưu đãi từ CPTPP, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tăng hơn 56%.

Xuất siêu sang các nước châu Mỹ, thành viên Hiệp định CPTPP tăng 3 lần

Sau 5 năm đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP thuộc châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD vào năm 2023, xuất siêu tăng 3 lần.

Tận dụng CPTPP để mở rộng thương mại với châu Mỹ

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau 5 năm thực thi đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước châu Mỹ năm 2023 đạt 137,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 114,5 tỷ USD.

Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các nước thành viên CPTPP

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD năm 2023.

CPTPP: Dư địa tăng trưởng lớn, không gian hợp tác rộng mở

Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...

5 năm thực thi CPTPP: Nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết

Để tận dụng các lợi thế mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại, các doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin thị trường, tìm kiếm các giải pháp logistics mới, hiệu quả và gia tăng khả năng tận dụng các ưu đãi thuế quan trong CPTPP...

Xuất siêu sang các thị trường CPTPP châu Mỹ tăng gần gấp 3 lần sau 5 năm

Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhờ tận dụng hiệu quả ưu đãi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD vào năm 2023...

Hiệp định CPTPP: Tăng hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ

Hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện, trao đổi và tìm kiếm giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả Hiệp định, tăng cường kết nối kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ.

Sau 5 năm thực thi CPTPP, doanh nghiệp Việt vẫn 'bỏ ngỏ' thị trường châu Mỹ

Việt Nam sẽ là Chủ tịch Hội đồng của CPTPP vào năm 2026, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ và tận dụng tối đa những lợi ích và tiềm năng thương mại từ thị trường châu Mỹ.

Xây dựng hệ sinh thái, tạo động lực phát triển ngành da giày

Theo các chuyên gia, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngành da giày trở thành yếu tố then chốt để kiểm soát nguyên liệu đầu vào và nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu lĩnh vực này.

Tăng giá trị hàng hóa và đa dạng thị trường xuất khẩu từ các FTA

Bức tranh xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam trong 3 quý đầu năm 2024 có nhiều tín hiệu tích cực, tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng tiếp đà xuất nhập khẩu.

Tham vấn chuyên gia, hoàn thiện phương án khảo sát, xây dựng Bộ chỉ số FTA Index

Để thực hiện thành công Đề án xây dựng bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) hàng năm của các địa phương, một trong những nội dung quan trọng nhất là xây dựng Bảng câu hỏi điều tra cho doanh nghiệp tại các địa phương, phương pháp điều tra và phương pháp tính toán để xây dựng Bộ chỉ số FTA Index.

Nông sản Việt xuất khẩu sang EU đối diện hàng loạt cảnh báo

Chỉ riêng trong 6 tháng năm 2024, số lượng cảnh báo an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật với nông sản từ EU tăng bất thường, tăng gần 20%, nhiều nhất trong các đối tác thương mại nông sản của Việt Nam.

Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý nội dung khảo sát FTA Index

Theo Bộ Công Thương, FTA Index chính là thước đo khách quan để đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do của các địa phương.

Ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Là một trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, với quy mô xuất khẩu 400 tỷ USD/năm, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành dự báo sẽ tạo ra áp lực rất lớn về chi phí sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu sang EU. Nhưng CBAM cũng mở ra nhiều cơ hội cho DN 'nhanh chân' chuyển đổi cắt giảm lượng phát thải trong sản xuất.

Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - những vấn đề cần lưu ý

Việc xây dựng Hệ sinh thái tận dụng các FTA giúp doanh nghiệp ngành quế tối ưu hóa lợi ích hiệp định thương mại tự do (FTA); trong đó, có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay khi những thị trường xuất khẩu liên tục thay đổi về quy định nhập khẩu.

5 nút thắt của ngành da giày trong tận dụng hiệu quả các FTA

Chính phủ đã giao Bộ Công Thương phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các hiệp hội triển khai xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA.

Sắp diễn ra Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - những vấn đề cần lưu ý'

16h chiều ngày 27/9/2024, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - những vấn đề cần lưu ý'.

Doanh nghiệp thép cần đầu mối hướng dẫn thực thi Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon

Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.

Hiểu đúng và đủ để ứng phó hiệu quả với CBAM

Đa số doanh nghiệp vẫn chưa hiểu đầy đủ và chính xác về cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU). Điều này dẫn tới lo lắng thái quá hoặc chuẩn bị ứng phó không hiệu quả.

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp

Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với thuế carbon?

Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Ngày 16-9, Tạp chí Công Thương tổ chức tọa đàm: Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp.

Đa số doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Đại bộ phận doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đại bộ phận doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

Tọa đàm 'Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/9/2024.

Xây dựng Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp da giày tận dụng tốt hơn EVFTA

Hiệp định EVFTA đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường.

Xây dựng Hệ sinh thái, thúc đẩy ngành da giày tận dụng hiệu quả các FTA

Việc xây dựng Hệ sinh thái tận dụng các FTA trong ngành da giày sẽ giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường truyền thống, đồng thời tiếp cận, khai thác các thị trường nhập khẩu lớn trong khuôn khổ các hiệp định FTA thế hệ mới.

Tọa đàm trực tiếp với các doanh nghiệp về hệ sinh thái tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định EVFTA trong lĩnh vực da giày tại Hải Phòng

Trong khuôn khổ triển khai Hệ sinh thái tận dụng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), vừa qua tại thành phố Hải Phòng, Bộ Công thương đã phối hợp với Sở Công thương thành phố Hải Phòng tổ chức 'Tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố về hệ sinh thái tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định EVFTA, trong lĩnh vực da giày '.

Xây dựng hệ sinh thái tận dụng các FTA để thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tọa đàm về tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu cà phê.

Tọa đàm về tận dụng FTA trong ngành cà phê tại Đắk Lắk

Trong khuôn khổ triển khai hệ sinh thái tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA), ngày 28/8, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bộ Công thương phối hợp với Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk tổ chức 'Tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố về hệ sinh thái tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định CPTPP, trong lĩnh vực cà phê'.

Tận dụng hiệu quả các FTA cho ngành hàng cà phê

Hệ sinh thái tận dụng các FTA cho ngành hàng cà phê được xây dựng thành công sẽ góp phần tạo ra chiến lược phát triển ngành hàng bền vững, minh bạch.

Ngành da giày trên đà khôi phục, dự báo xuất khẩu cả năm 2024 sẽ đạt 26 - 27 tỷ USD

Xuất khẩu da giày đã tận dụng tốt lợi thế của các hiệp định thương mại tự do, nhất là khối các thị trường EVFTA, CPTPP. Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, kim ngạch xuất khẩu cả năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD...

Nhiều doanh nghiệp da giày có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm

Nhiều doanh nghiệp da giày hiện đã có đơn hàng đến cuối năm, giúp triển vọng xuất khẩu của ngành cả năm đạt từ 26-27 tỷ USD.

Hiệp định EVFTA thúc đẩy thu hút đầu tư từ EU vào Việt Nam

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã thúc đẩy, tạo động lực để các nhà đầu tư EU tiếp cận và mở rộng đầu tư ở Việt Nam.

Tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định UKVFTA, trong lĩnh vực quế

Trong khuôn khổ triển khai Hệ sinh thái tận dụng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), vào ngày 19/8/2024, tại tỉnh Yên Bái, Bộ Công thương đã phối hợp với Sở Công thương tỉnh Yên Bái tổ chức 'Tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố về hệ sinh thái tận dụng các FTA, trong đó có Hiệp định UKVFTA, trong lĩnh vực quế'.

Xây dựng Hệ sinh thái ngành quế tận dụng các FTA

Việc xây dựng, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia Hệ sinh thái sẽ giúp doanh nghiệp ngành quế tiếp cận tới các đối tác FTA, tận dụng hiệu quả cam kết ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu và nhu cầu từ các thị trường mới này, qua đó có thể nâng cao giá trị, tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất khu vực và toàn cầu.

Bài 2: Tăng cường hợp tác logistics, giảm nỗi lo do cước tàu biển tăng 'phi mã'

Cước tàu biển sang EU neo ở mức cao, EVFTA có thể mở ra cơ hội cho doanh nghiệp hai bên tăng cường hợp tác trong lĩnh vực logistics, giảm nỗi lo chi phí.

Doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin

EU là thị trường xuất khẩu (XK) truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch XK của ngành dệt may Việt Nam song, với những lợi thế về XK đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU đang áp dụng nhiều hơn các tiêu chuẩn cao về môi trường.

Xuất khẩu hàng hóa 'nở rộ' nhờ CPTPP

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thực sự đã tạo động lực lớn cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam.

Vinamilk 'xuất ngoại' kỷ lục và câu chuyện rạng danh thương hiệu Việt Nam ở nước ngoài

Quý II/2024, doanh thu từ xuất khẩu của Vinamilk đã tăng đến 37% so với cùng kỳ, tiếp tục khẳng định vị thế thương hiệu trên thị trường.

'Đường cao tốc' để nông sản Việt chinh phục thị trường EU

Thực thi Hiệp định EVFTA đã tạo ra cơ hội mới cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU, trong đó có nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản…