Trong 9 tháng của năm nay, 300 tỷ USD hàng hóa sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu, phần lớn trong số này xuất đi những thị trường khó tính, tiêu chuẩn cao, đặc biệt 'kỹ tính' với nhóm hàng nông, thủy sản.
Mô hình hệ sinh thái tận dụng FTA cho ngành điều sẽ góp phần xóa bỏ những lực cản lớn nhất cho sự phát triển bền vững của ngành chế biến, xuất khẩu điều nhân.
Ngày 14/10/2024, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Chiến lược tiếp cận thị trường và xây dựng thương hiệu tại thị trường Vương quốc Anh'.
Theo ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), để nâng cao hiệu quả tận dụng FTA, Chính phủ đã giao Bộ Công thương phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các Hiệp hội triển khai xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA.
Hệ sinh thái ngành da giày giúp nội địa hóa phát triển sản xuất nguồn nguyên phụ liệu, đồng thời cải thiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thị trường quốc tế.
10h sáng ngày 11/10/2024, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái tận dụng FTA - Cơ hội cho ngành thủy sản'.
Nếu thành công, hệ sinh thái FTA cho ngành da giày sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa các lợi ích từ FTA và tạo nền tảng vững chắc cho ngành da giày.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợi thế của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các cửa ngõ chiến lược như Canada, Mexico, Chile, Peru để mở rộng xuất khẩu.
Để tối ưu hóa lợi ích từ các FTA, ngành điều cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách; đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào; nâng cao chất lượng sản phẩm; và đẩy mạnh nghiên cứu, cải tiến sản xuất.
Việc áp dụng CBAM sẽ giúp doanh nghiệp thúc đẩy giảm tiêu thụ nguyên nhiên, vật liệu và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, do đó có thể mang lại nhiều lợi ích và tiết kiệm được nguồn lực
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Hiệp định CPTPP sau 5 năm có hiệu lực đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam, đặc biệt là sự tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa mạnh mẽ.
Hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' diễn ra vào ngày 2/10/2024 tại Hà Nội, là một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với Châu Mỹ đã không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Hiện dư địa để tăng trưởng trao đổi thương mại còn lớn, tiềm năng giữa Việt Nam với các nước còn nhiều.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ, đặc biệt là Canada, Mexico và Peru - những nước lần đầu tiên có quan hệ hiệp định thương mại với nước ta. Trong đó, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tận dụng hiệu quả ưu đãi từ CPTPP, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tăng hơn 56%.
Sau 5 năm đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP thuộc châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD vào năm 2023, xuất siêu tăng 3 lần.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau 5 năm thực thi đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước châu Mỹ năm 2023 đạt 137,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 114,5 tỷ USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD năm 2023.
Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...
Để tận dụng các lợi thế mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại, các doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin thị trường, tìm kiếm các giải pháp logistics mới, hiệu quả và gia tăng khả năng tận dụng các ưu đãi thuế quan trong CPTPP...
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhờ tận dụng hiệu quả ưu đãi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD vào năm 2023...
Hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện, trao đổi và tìm kiếm giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả Hiệp định, tăng cường kết nối kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ.
Việt Nam sẽ là Chủ tịch Hội đồng của CPTPP vào năm 2026, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ và tận dụng tối đa những lợi ích và tiềm năng thương mại từ thị trường châu Mỹ.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngành da giày trở thành yếu tố then chốt để kiểm soát nguyên liệu đầu vào và nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu lĩnh vực này.
Bức tranh xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam trong 3 quý đầu năm 2024 có nhiều tín hiệu tích cực, tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng tiếp đà xuất nhập khẩu.
Để thực hiện thành công Đề án xây dựng bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) hàng năm của các địa phương, một trong những nội dung quan trọng nhất là xây dựng Bảng câu hỏi điều tra cho doanh nghiệp tại các địa phương, phương pháp điều tra và phương pháp tính toán để xây dựng Bộ chỉ số FTA Index.
Chỉ riêng trong 6 tháng năm 2024, số lượng cảnh báo an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật với nông sản từ EU tăng bất thường, tăng gần 20%, nhiều nhất trong các đối tác thương mại nông sản của Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, FTA Index chính là thước đo khách quan để đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do của các địa phương.
Là một trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, với quy mô xuất khẩu 400 tỷ USD/năm, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành dự báo sẽ tạo ra áp lực rất lớn về chi phí sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu sang EU. Nhưng CBAM cũng mở ra nhiều cơ hội cho DN 'nhanh chân' chuyển đổi cắt giảm lượng phát thải trong sản xuất.
Việc xây dựng Hệ sinh thái tận dụng các FTA giúp doanh nghiệp ngành quế tối ưu hóa lợi ích hiệp định thương mại tự do (FTA); trong đó, có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay khi những thị trường xuất khẩu liên tục thay đổi về quy định nhập khẩu.
Chính phủ đã giao Bộ Công Thương phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các hiệp hội triển khai xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA.
16h chiều ngày 27/9/2024, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - những vấn đề cần lưu ý'.
Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.
Đa số doanh nghiệp vẫn chưa hiểu đầy đủ và chính xác về cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU). Điều này dẫn tới lo lắng thái quá hoặc chuẩn bị ứng phó không hiệu quả.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.
Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.
Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.
Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.
Ngày 16-9, Tạp chí Công Thương tổ chức tọa đàm: Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp.
Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.