Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa 'Nghề ướp trà sen' Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã khẳng định được giá trị văn hóa ẩm thực vùng đất Hà thành. Qua đó, đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nghề truyền thống Tây Hồ gắn với hoạt động du lịch làng nghề.
Từ xa xưa, người dân vùng đất Thăng Long đã tự hào về đặc sản sen bách diệp với bông hoa lớn, hương thơm không đâu sánh bằng. Sen gắn bó với đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt, riêng sen Tây Hồ còn đi vào ẩm thực với trà sen, cỗ sen.
Tây Hồ là vùng đất hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa cùng các làng nghề truyền thống độc đáo gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long xưa.
Công việc ướp trà sen được truyền từ nhiều đời nay tại các gia đình ở phường Quảng An (quận Tây Hồ) nhưng hiện chỉ còn một số gia đình còn gìn giữ. Bởi thế, Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 sẽ góp phần quảng bá tinh hoa sen Hà thành cũng như động viên các nghệ nhân trong việc gìn giữ nghề của cha ông.
Tây Hồ là một trong những trung tâm văn hóa của Thủ đô Hà Nội, dù nhịp đô thị hóa mạnh mẽ, nhưng tại nơi đây vẫn còn in đậm các dấu ấn của kinh thành Thăng Long xưa. Không chỉ vậy, lấy trục trung tâm là Hồ Tây thì Tây Hồ là nơi lắng đọng nhiều trầm tích văn hóa với hàng loạt di tích lịch sử nổi tiếng, lễ hội đặc sắc và làng nghề truyền thống. Từ những lợi thế này, việc khơi thông nguồn lực về văn hóa, coi văn hóa là động lực phát triển là định hướng nền tảng đúng đắn để 'đánh thức' các tiềm năng, giá trị của mảnh đất văn hiến.
Vào 9h sáng nay (4-7), Báo Hànôịmới phối hợp với UBND quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức cuộc giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Phát huy giá trị của Sen Hà Nội trong cuộc sống hiện nay'.
Trước thềm lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - nghề ướp trà sen Tây Hồ, chúng tôi có dịp tới ngôi nhà thấm đẫm hương 'Trà sen bà Dần' qua hai thế kỷ. Cụ Dần đã 101 tuổi, có điều kỳ lạ, cứ đến mùa sen nở rộ tháng 6, cụ lại cùng con cháu ngồi lấy gạo sen trong những sớm mai tinh khiết, để làm nên thứ trà sen ' đệ nhất' Hà thành…
Sen Tây Hồ còn được gọi là sen bách diệp là loài sen để gom hương làm trà độc đáo, ngon nức tiếng Hà Thành. Trà ướp sen Tây Hồ là thức uống đặc biệt của người Hà Thành bởi ẩn chứa trong vị trà là cả sự tao nhã, cao sang của người thưởng trà.
Từng suy rồi thịnh, từng có cả trăm hộ làm nghề nhưng rồi bây giờ khung dệt bụi phủ, tay người chênh chao. Nỗi niềm của làng chiếu chẳng mấy người thấu tỏ khi chỉ duy nhất một bà lão còn dệt chiếu, nhưng cũng đầy chông chênh.
Khi những đầm sen ở quanh khu vực Hồ Tây (Hà Nội) nở rộ cũng là lúc người làm nghề ướp trà sen tất bật vào vụ mới. Trung bình, để làm ra được 1 kg trà sen khô loại thượng hạng thì cần đến 1.000 bông sen tươi và phải trải qua 7 lần tẩm ướp với quy trình rất kỳ công.
Trà ướp sen tưởng như đơn giản nhưng để có được những tép trà đượm hương hoa sen Tây Hồ thượng hạng nhất mất rất nhiều thời gian và đòi hỏi sự kỳ công, tinh tế.
'Trà sen bà Dần' là thương hiệu trà sen Hà thành nổi tiếng nhiều chục năm nay, được ví là 'thiên cổ đệ nhất trà'. Tại sao 1kg trà sen này lại có giá lên đến cả chục triệu đồng?
Mùa sen về ở Tây Hồ, cụ Nguyễn Thị Dần thêm tuổi, ở cả vùng Tây Hồ và Hà Nội, người uống trà sen thâm niên đều biết đến thương hiệu trà sen cụ Dần trên đường Tô Ngọc Vân. Năm 2023, cụ Dần tròn 100 tuổi, là người làm trà sen lâu đời nhất Việt Nam.
Được mệnh danh 'thiên cổ đệ nhất trà' với giá bán lên đến chục triệu đồng/kg, trà sen Bách Diệp ở Hồ Tây được trải qua nhiều lần tẩm ướp, sấy với quy trình kỳ công.
Không ai biết nghề ướp trà sen có từ bao giờ ở Hà Nội nhưng trải qua thời gian, gia đình cụ Nguyễn Thị Dần (100 tuổi, ở Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội) vẫn hàng ngày kỳ công chọn từng bông sen, búp trà để níu giữ thức uống thanh tao của người Hà Nội.
Không ai biết nghề ướp trà sen có từ bao giờ ở Hà Nội nhưng trải qua thời gian, gia đình cụ Nguyễn Thị Dần (100 tuổi, ở Quảng An, Tây Hồ vẫn kỳ công chọn từng bông sen, búp trà để níu giữ nét đẹp ướp trà sen - thức uống thanh tao của người Hà Nội.
Trên thị trường Hà Nội đang loạn giá trà sen Hồ Tây. Hiện nhiều loại trà sen Hồ Tây có mức giá từ 1 đến 2 triệu, thậm chí có những loại trên 10 triệu đồng/kg.
'Thiên cổ đệ nhất trà' có giá bán trên thị trường dao động từ 7 – 10 triệu đồng/kg. Đây là một trong những loại trà đắt nhất Việt Nam nhưng không phải ai có tiền cũng mua được.
Để có một gói trà sen, người nghệ nhân cần trải qua nhiều công đoạn từ việc hoa sen sớm, tách gấy gạo và phải trải qua 7 lần tẩm ướp với quy trình rất thủ công, tỉ mỉ.
Đến mùa hoa sen nở rộ cũng là lúc những gia đình làm trà sen ở phường Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội) tất bật với công việc ướp trà. Với cách làm kỳ công, mất nhiều thời gian nên trà sen Hồ Tây được xứng danh là 'thiên cổ đệ nhất trà'.
Để có một gói trà sen, người nghệ nhân cần trải qua nhiều công đoạn từ việc hoa sen sớm, tách gấy gạo và phải trải qua 7 lần tẩm ướp với quy trình rất thủ công, tỉ mỉ.
Khi mùa xuân đã mãn khai, mưa xuân lây rây khắp phố phường Hà Nội, đâu đó người ta bắt gặp những chiếc xe đạp, những gánh chất đầy hoa bưởi dạo khắp phố phường. Sắc hoa trắng tinh khôi với hương thơm bình dị làm không ít người phải mê đắm. Đây cũng là thời điểm thích hợp để người Hà thành bắt tay làm trà hoa bưởi, một thức uống làm xao xuyến lòng người mỗi khi được thưởng thức.