Thêm 13 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có 13 quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giữ lửa văn hóa bên dòng Đồng Nai

Festival hoa Ðà Lạt dịp đầu năm 2023, đồng bào các dân tộc Cơ Ho, Mạ, Xtiêng sinh sống ở huyện Cát Tiên (Lâm Ðồng), dù xa xôi 'thành phố mộng mơ' hơn 200km vẫn tổ chức một chương trình văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc họ chào mừng ngày hội tôn vinh hoa.

Ngược thượng nguồn từ vùng Nam Tây Nguyên

Dưới những tán rừng xanh mướt của vùng Nam Tây Nguyên, dòng chảy của sông Đồng Nai - con sông nội địa dài nhất Việt Nam bắt đầu. Sông Đồng Nai ngàn đời nay vẫn lặng lờ trôi cùng những dòng chảy ký ức, ôm trọn trong lòng biết bao trầm tích và chứng kiến sự đổi thay của nhiều buôn làng. 1/Phát tích từ vùng Nam Tây Nguyên, 586 km của sông Đồng Nai đi qua địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh. Lưu vực sông trải dài trên 5 tỉnh Bình Thuận, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu. Từ độ cao hơn 1.500 m con sông như dải lụa kiên nhẫn đi qua những gập ghềnh xuyên suốt vùng Nam Tây Nguyên để xuôi về phía biển. Cả một đời sông lặng lẽ kiến tạo, đồng hành cùng sự đổi thay của 11 tỉnh, thành phố với hàng triệu con người trên những vùng đất sông đã chảy qua.

'Thái mặc chú tình': Cuộc sống gần gũi trong tranh thủy mặc

Triển lãm tranh thủy mặc Thái mặc chú tình của 7 họa sĩ người Hoa đang hoạt động mỹ thuật tại TP HCM thu hút đông đảo khách tham quan và thưởng lãm.

Hơn 50 câu chuyện truyền cảm hứng khuyến khích trẻ em gái dân tộc thiểu số đến trường

Ngày 1/10, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tổng kết chiến dịch truyền thông toàn cầu #KeepingGirlsinthePicture - 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái', sau hơn 1 tháng phát động với hơn 50 câu chuyện truyền cảm hứng của các tác giả đến nhiều vùng miền, dân tộc, ngành nghề khác nhau.

Chiến dịch truyền thông của UNESCO hướng tới trẻ em gái

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Ủy ban Dân tộc triển khai chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái'.

Có một Việt Nam quyến rũ, nghĩa tình…

Kết quả khảo sát từ mạng lưới InterNations cho thấy, Việt Nam được bình chọn đứng thứ 9 số những quốc gia/vùng lãnh thổ thân thiện nhất thế giới năm 2021. Chính những giá trị gắn bó trong gia đình, thân thuộc trong làng xóm đã làm nên một Việt Nam đáng sống, đáng thử nghiệm với những người nước ngoài.

Phê duyệt danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1227/QĐ-TTg phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, 14 dân tộc có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025. Các dân tộc này sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Thủ tướng phê duyệt danh sách các dân tộc gặp nhiều khó khăn

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù.

Chính phủ phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn giai đoạn 2021-2025

Ngày 14-7, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã ký Quyết định 1227/QĐ-TTg về việc Phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.

Chính phủ phê duyệt danh sách dân tộc còn nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù

Chính phủ đã phê duyệt danh sách dân tộc còn nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 - 2025.

Phê duyệt danh sách dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 - 2025

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1227/QĐ-TTg về việc phê duyệt danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.

Ðiểm tựa của bản làng

Vững như mái nhà dài, trải qua mưa nắng, giông tố lại càng mạnh mẽ và trở thành những điểm tựa vững chắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa - đó là những già làng, người có uy tín trong cộng đồng.

Đổi thay ở Sóc Bom Bo

Bình Phước từng là vùng đất căn cứ địa của quân và dân giải phóng miền Nam. Sau hơn bốn thập kỷ im tiếng đạn bom, mảnh đất bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh năm xưa nay đã có nhiều sự đổi thay rõ rệt, điều dễ dàng nhận ra sự thay đổi ấy là phong trào xây dựng nông thôn mới.

Triển lãm 'Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam'

Triển lãm 'Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam' dự kiến diễn ra từ ngày 7 - 11/4/2022 tại Bảo tàng TP. Cần Thơ. Triển lãm do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo, UBND TP. Cần Thơ phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố tham gia tổ chức.

Chuyện ít biết về dân tộc nào đàn ông mang họ Điểu, đàn bà họ Thị

Gần như tất cả đàn ông đều mang họ Điểu, đàn bà họ Thị, dân tộc này có cách đặt tên và họ được cho là kỳ lạ ở Việt Nam.

Chiếc khố của đồng bào Tây Nguyên

Tấm khố, chiếc váy gắn với tập quán ăn mặc của nhiều tộc người, trong đó có các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Khố thường chỉ dành cho đàn ông. Tuy nhiên, trong một số tư liệu, hình ảnh lại có cả một số phụ nữ mặc loại trang phục này.

Khi vật dụng lao động trở thành... văn hóa

Mốt 'chơi trội' của các khách sạn, nhà hàng, quán cà phê sang trọng và khu du lịch nghỉ dưỡng ở Tây Nguyên bây giờ là chưng treo những vật dụng lao động của đồng bào bản địa Tây Nguyên. Trên các kệ, tường ở gian lễ tân, nhìn những chiếc gùi, nỏ, nơm bắt cá, giỏ đựng cá, xà gạt, liềm, cây lao, quả bầu khô, áo thổ cẩm, chiếc cồng, chiếc chiêng... thấy dễ thương gì đâu!

Bình Phước: Triển khai chính sách hiệu quả giúp người dân thoát nghèo bền vững

Nhờ thực hiện quyết liệt các chính sách với nhiều mô hình phù hợp, không ít gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước hiện đã thoát nghèo bền vững, có một số hộ dân còn vươn lên làm giàu.

Đồng bào Công giáo Cát Tiên sống tốt đời, đẹp đạo

Thực hiện phong trào thi đua 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, sống tốt đời, đẹp đạo', đồng bào Công giáo ở huyện xa nhất phía nam tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương, xuất hiện nhiều gương điển hình trong các lĩnh vực.

Ðầu tư có trọng tâm, giải quyết các vấn đề cấp thiết nhất

Với mong muốn tiếp tục tiếp thu ý kiến các cấp, ngành, địa phương, các nhà khoa học… mới đây Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Tờ trình và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí xác định các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù áp dụng cho giai đoạn 2021 - 2025'.

Ði trong hương mùa thu cao nguyên

Tháng Tám mùa thu lịch sử, chúng tôi trở về với buôn làng, những vùng đất cách mạng ở nam Tây Nguyên, để được hít hà làn hương mùa màng trong gió mùa thu, để cảm nhận sự chuyển mình trên những vùng đất khó một thời và ngắm nhìn sự bình yên trong từng nhịp sống dưới mỗi nếp nhà.

Cần Thơ triển lãm ảnh 'Tổ quốc nhìn từ biển'

Ngày 4/8, Bảo tàng TP. Cần Thơ phối hợp Cơ quan Thông tấn xã Việt Nam Khu vực phía Nam và Bảo tàng tỉnh Đồng Nai tổ chức Triển lãm ảnh 'Tổ quốc nhìn từ biển' và Trưng bày chuyên đề 'Văn hóa các dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ'.

Hiệu quả từ giao khoán bảo vệ rừng ở Bình Phước

Trong những năm qua, công tác giao khoán là một trong những giải pháp bảo vệ rừng hiệu quả tại tỉnh Bình Phước. Lợi ích kép của việc giao khoán rừng cho cộng đồng dân cư sống gần rừng là không những rừng được giữ vững mà còn giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống.

Đề xuất mới về chế độ cử tuyển đối với HSSV dân tộc thiểu số

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số nhằm giải quyết những hạn chế, bất cập hiện nay.