Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 26 di sản ở các tỉnh, thành phố được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Xtiêng, M'nông, Khmer... là những cư dân có lịch sử cư trú lâu đời. Trong quá trình phát triển, cư dân sinh sống trên vùng đất Bình Phước đã kiến tạo nên những di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc.
Bình Phước là tỉnh biên giới, có ba huyện, 15 xã tiếp giáp với nước bạn Campuchia, 58 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó, có 46 thôn đặc biệt khó khăn. Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và sự góp phần quan trọng của đội ngũ người có uy tín, già làng tiêu biểu... đã góp phần xây dựng khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới của Bình Phước ngày càng giàu mạnh.
NDO-Dọc tuyến biên giới tỉnh Bình Phước, đi đến đâu điện, đường, trường trạm và các trung tâm mua sắm đông đúc và không ít người đồng bào người Xtiêng, M'nông, Khmer là những tỷ phú. Điều đáng mừng là mặt bằng chung khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sống dọc biên dưới ngày một đổi thay, nhiều hộ nghèo đã vươn lên nhờ chính sách an cư lạc nghiệp.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thực hiện Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em' tại xã Ninh Tây.
Là tỉnh còn nhiều khó khăn, song những năm qua, Bình Phước luôn quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành ưu tiên kinh phí để nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số. Qua đó gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân và tiến xa hơn nữa là làm du lịch cộng đồng.
NDO- Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Xtiêng, M'nông, Khmer... là những cư dân có lịch sử cư trú lâu đời. Trong quá trình phát triển, cư dân sinh sống trên vùng đất Bình Phước đã kiến tạo nên những di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư tại các tỉnh Bình Phước, Hòa Bình và Quảng Nam trong năm 2023. Hoạt động này nằm trong kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 của Bộ.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định số 2909/QĐ-BVHTTDL ngày 6/10, về việc xây dựng câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư năm 2023.
Nguyên Tổng Biên tập Báo Đắc Nông Nguyễn Hồng Hải nói với chúng tôi: Mời các nhà báo đến thăm Nhà máy Alumin Nhân Cơ tại huyện Đắk R'lấp và vùng đất có nhiều quặng bauxite để tuyên truyền giúp...
Thời gian qua, chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS) được các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp bền vững trong công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.
Nhà nước quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ cho bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống của người dân.
Trong phiên thảo luận ở tổ ngày 9/6 về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nội dung được đại biểu Quốc hội quan tâm nhiều nhất là vấn đề thu hồi đất, đền bù, tái định cư và định giá đất.
Với tác phẩm về lược sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất trù phú này thế kỷ XVII đến 1859 hiện lên sống động qua những sự kiện, con người được tác giả trình bày theo điểm nhấn.
Chào mừng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, Bảo tàng Đắk Lắk đã trưng bày chuyên đề 'Trang phục truyền thống các dân tộc ở Đắk Lắk' nhằm giới thiệu, quảng bá và tôn vinh các trang phục và văn hóa truyền thống của các dân tộc đang sinh sống ở tỉnh nói riêng và Việt Nam nói chung.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có 13 quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Festival hoa Ðà Lạt dịp đầu năm 2023, đồng bào các dân tộc Cơ Ho, Mạ, Xtiêng sinh sống ở huyện Cát Tiên (Lâm Ðồng), dù xa xôi 'thành phố mộng mơ' hơn 200km vẫn tổ chức một chương trình văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc họ chào mừng ngày hội tôn vinh hoa.
Dưới những tán rừng xanh mướt của vùng Nam Tây Nguyên, dòng chảy của sông Đồng Nai - con sông nội địa dài nhất Việt Nam bắt đầu. Sông Đồng Nai ngàn đời nay vẫn lặng lờ trôi cùng những dòng chảy ký ức, ôm trọn trong lòng biết bao trầm tích và chứng kiến sự đổi thay của nhiều buôn làng. 1/Phát tích từ vùng Nam Tây Nguyên, 586 km của sông Đồng Nai đi qua địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh. Lưu vực sông trải dài trên 5 tỉnh Bình Thuận, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu. Từ độ cao hơn 1.500 m con sông như dải lụa kiên nhẫn đi qua những gập ghềnh xuyên suốt vùng Nam Tây Nguyên để xuôi về phía biển. Cả một đời sông lặng lẽ kiến tạo, đồng hành cùng sự đổi thay của 11 tỉnh, thành phố với hàng triệu con người trên những vùng đất sông đã chảy qua.
Triển lãm tranh thủy mặc Thái mặc chú tình của 7 họa sĩ người Hoa đang hoạt động mỹ thuật tại TP HCM thu hút đông đảo khách tham quan và thưởng lãm.
Ngày 1/10, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tổng kết chiến dịch truyền thông toàn cầu #KeepingGirlsinthePicture - 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái', sau hơn 1 tháng phát động với hơn 50 câu chuyện truyền cảm hứng của các tác giả đến nhiều vùng miền, dân tộc, ngành nghề khác nhau.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Ủy ban Dân tộc triển khai chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái'.
Kết quả khảo sát từ mạng lưới InterNations cho thấy, Việt Nam được bình chọn đứng thứ 9 số những quốc gia/vùng lãnh thổ thân thiện nhất thế giới năm 2021. Chính những giá trị gắn bó trong gia đình, thân thuộc trong làng xóm đã làm nên một Việt Nam đáng sống, đáng thử nghiệm với những người nước ngoài.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1227/QĐ-TTg phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, 14 dân tộc có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025. Các dân tộc này sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù.
Ngày 14-7, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã ký Quyết định 1227/QĐ-TTg về việc Phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Chính phủ đã phê duyệt danh sách dân tộc còn nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 - 2025.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1227/QĐ-TTg về việc phê duyệt danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Vững như mái nhà dài, trải qua mưa nắng, giông tố lại càng mạnh mẽ và trở thành những điểm tựa vững chắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa - đó là những già làng, người có uy tín trong cộng đồng.
Bình Phước từng là vùng đất căn cứ địa của quân và dân giải phóng miền Nam. Sau hơn bốn thập kỷ im tiếng đạn bom, mảnh đất bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh năm xưa nay đã có nhiều sự đổi thay rõ rệt, điều dễ dàng nhận ra sự thay đổi ấy là phong trào xây dựng nông thôn mới.