Thiếu vi chất dinh dưỡng là 'nạn đói tiềm ẩn' do khẩu phần của người dân Việt Nam hiện nay không đáp ứng đủ nhu cầu các vi chất dinh dưỡng thiết yếu, trong đó có i-ốt.
Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng Lưới toàn cầu về Phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Việc bổ sung i -ốt, sắt, kẽm vào trong thực phẩm là vô cùng cần thiết.
Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước còn lại trên thế giới bị thiếu i ốt. Chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh đều đạt ở mức nguy cơ cận dưới, và không đạt so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới...
Bộ Y tế vừa tổ chức cuộc họp tiếp thu ý kiến của các tổ chức, doanh nghiệp đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Đến nay vẫn chưa có tiến triển tích cực trong sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về việc bổ sung i-ốt, sắt, kẽm vào muối, bột mì; hay như vướng mắc trong Nghị định 15 như 'vòng kim cô' siết chặt ngành điều; rồi đề xuất mới nhất về áp thuế tiêu thụ đặc biệt tới mức 40% với nước giải khát có đường. Tất cả dường như chậm được tiếp thu và tháo gỡ, khiến cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng bất an giữa 'bủa vây' bất cập chính sách.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước thiếu hụt i ốt và rất cần biện pháp can thiệp. Quá trình khảo sát thực tế cũng cho thấy, các vi chất như: i ốt, kẽm, sắt, vitamin A vẫn thiếu hụt trong cơ thể người Việt. Do đó, vấn đề đặt ra là cần có biện pháp bổ sung vi chất dinh dưỡng thông qua thực phẩm hàng ngày…
Hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09 2016 NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Quá trình khảo sát thực tế cho thấy, các vi chất như: i-ốt, kẽm, sắt, vitamin A vẫn thiếu hụt trong cơ thể người Việt. Tổ chức WHO cũng đánh giá, Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước thiếu hụt i-ốt và rất cần biện pháp can thiệp.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019 - 2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, thiếu vi chất diễn ra từ từ, âm thầm..., vì thế, nó còn được gọi là 'nạn đói tiềm ẩn'.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao. Tỷ lệ trẻ em miền núi, bà mẹ mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều thiếu vi chất dinh dưỡng như i-ốt, kẽm, sắt, vitamin A.
Nhìn từ trường hợp Công ty Giống gia cầm Minh Dư chấm dứt dự án chăn nuôi công nghệ cao, để thấy mối lo rủi ro đầu tư khiến cho không ít doanh nghiệp (DN) chăn nuôi nội địa vẫn chậm lớn ngay trên 'sân nhà' so với khả năng phình to của khối ngoại. Đây cũng là vấn đề chung của nhiều DN khối nội nếu như khâu chính sách không hạn chế được những bất cập, cạnh tranh bất công bằng và tiếp tục có những định hướng lâu dài để tránh bị đẩy ra 'ngoài cuộc chơi'.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có góp ý về Dự thảo sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP. Theo VASEP, một số quy định trong Dự thảo đang gây ra khó khăn cho doanh nghiệp, vì vậy cần được thay thế bằng chính sách khuyến khích, phù hợp hơn với thực tiễn.
Bài toán khôi phục nhanh dòng vốn đầu tư tư nhân đang đặt yêu cầu phải thay đổi tư duy, cách thức thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Thiếu i-ốt sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nhưng thừa chất này cũng không tốt, có thể gây ra bệnh cường giáp Jod-Basedow. Vì vậy, theo nhiều chuyên gia, việc đưa muối i-ốt vào sản xuất thực phẩm phải có chọn lọc.
Tình hình số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 7 tháng đầu năm 2024 vẫn là điều đáng lo ngại do phải đối mặt với nhiều khó khăn và nghịch lý kéo dài. Để cải thiện 'sức khỏe' của doanh nghiệp, rất cần khâu hoạch định chính sách có sự cầu thị, tháo gỡ triệt để các bất cập, thay vì cứng nhắc và thiếu linh hoạt như lâu nay.
Nhằm thay thế Nghị định 09 năm 2016 của Chính Phủ, hiện Bộ Y tế đang lấy ý kiến các bộ, ngành, đơn vị liên quan về dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 09/2016/NĐ-CP. Tuy nhiên bản dự thảo này lại đang gây lo lắng, hoang mang cho các doanh nghiệp.
Nước mắm truyền thống được làm từ cá biển và muối biển chắc chắn có I-ốt khoảng 0,3 đến 0,4mg/lít, vậy có nên quy định bắt buộc bổ sung thêm I-ốt vào sản phẩm này?
Thưc hiện Nghị quyết 19 năm 2018 của Chính phủ và ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về sửa đổi, bổ sung Nghị định 09/2016/NĐ-CP theo hướng bãi bỏ quy định thêm các vi chất như i-ốt, kẽm, sắt vào thực phẩm chế biến, vừa qua, Bộ Y tế đã xây dựng xong Nghị định sửa đổi Nghị định 09 để lấy ý kiến góp ý từ các bộ ngành, các tổ chức quốc tế và hiệp hội ngành thực phẩm. Tuy nhiên, theo đại diện các doanh nghiệp thực phẩm tại TPHCM, dự thảo này hầu như giữ nguyên các bất cập của Nghị định 09 và đang gây hoang mang, quan ngại cho các ngành hàng thực phẩm.
Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống nếu sử dụng muối I-ốt thì nước mắm sẽ bị mất màu đặc trưng và chuyển màu tối sậm.
Thay vì bắt buộc, Bộ Y tế chỉ nên khuyến khích doanh nghiệp sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm
Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định 'muối phải có iod, bột mì có thêm sắt, kẽm…' trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP là chưa phù hợp với thực tế tiêu dùng trong nước cũng như làm giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu.
Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định 'muối phải có i-ốt, bột mì có thêm sắt, kẽm...' trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) chưa phù hợp với thực tế tiêu dùng trong nước cũng như làm giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu.
Suốt nhiều năm liền, những quy định trái khoáy trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm vẫn chưa được sửa đổi
Báo Người Lao Động số ra ngày 10-7 với nhiều thông tin đặc sắc, hấp dẫn, đáng chú ý như: Phải cảnh giác với bệnh bạch hầu; Cẩn trọng chiêu bán hàng giá rẻ; Doanh nghiệp bất an với quy định thêm i-ốt và kẽm… cùng những thông tin khác.
Liên hệ từ việc kéo dài những quy định trái khoáy trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP (về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm), cho đến dự kiến đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 10% với nước giải khát có hàm lượng đường trên 5 gram trong 100ml, sẽ thấy mọi thứ liên quan đến sức khỏe của người tiêu dùng dường như 'trăm dâu đổ đầu'... doanh nghiệp thực phẩm bằng khâu chính sách với bất cập chồng chất.
Sau hơn 1 năm vắng bóng, đầu năm 2024, Nghị quyết 02 về cải cách môi trường kinh doanh được khôi phục lại sẽ khơi dậy động lực, tinh thần cải cách.
Sự thay đổi tư duy quản lý, từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phân quyền mạnh mẽ hơn và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là cách thức quản lí giảm bớt gánh nặng cho xã hội và doanh nghiệp.
Bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội Lương thực, thực phẩm TP.HCM cho rằng Chính phủ đã thấu hiểu những bất cập mà doanh nghiệp (DN) đang phải chịu đựng từ Nghị định 09. Tuy nhiên, Bộ Y tế lại thờ ơ trong việc thực thi các chỉ đạo của Chính phủ.
Hội nghị Triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP với chủ đề 'Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp' của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trở thành nơi kết nối, chia sẻ tâm tư giữa các cơ quan và doanh nghiệp.
Nhiều vướng mắc của doanh nghiệp tiếp tục được phản ánh rất cụ thể tại hội nghị triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia được Bộ KH-ĐT tổ chức ngày 29-2 ở Hà Nội.
Số doanh nghiệp rút lui cao gấp đôi số gia nhập thị trường trong tháng đầu năm đang đặt ra đòi hỏi phải mạnh tay bãi bỏ điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính không phù hợp.
Trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi và số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gia tăng như hiện nay thì những nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh cần được tăng tốc mạnh mẽ và thực thi thực chất hơn…
Tại hội nghị 'Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp', các chuyên gia cho rằng, môi trường kinh doanh là một trụ cột quan trọng của cải cách thể chế để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển...
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp (DN), việc cải cách môi trường kinh doanh đang chậm chuyển biến, thậm chí có lĩnh vực, rào cản còn nặng nề hơn. Điều này khiến sức khỏe của DN bị bào mòn và niềm tin bị sụt giảm.
Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính rườm rà, gây mất thời gian, công sức, cơ hội; tạo điều kiện thuận lợi, tiết giảm chi phí cho các doanh nghiệp.
Ông Đậu Anh Tuấn- Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) nêu ra một số thủ tục hành chính gây khó khăn cho doanh nghiệp, đã được kiến nghị nhưng các Bộ, ngành chậm sửa đổi.
'Nhiều vướng mắc mà doanh nghiệp phản ánh chưa được xem xét. Đặc biệt, trong quá trình rà soát cắt giảm các văn bản hiện hành, có hiện tượng các văn bản đang soạn thảo lại bổ sung rào cản mới', ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký, Trưởng Ban Pháp chế VCCI nêu rõ.
Sáng 29/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức hội nghị 'Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp', nhằm giới thiệu những nội dung trọng tâm của Nghị quyết 02 về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Trước câu hỏi của ĐBQH liên quan đến việc sửa đổi Nghị định 09/2016, Bộ trưởng Đào Hồng Lan đã thông tin đầy đủ và nêu lên tầm quan trọng của việc bảo đảm đủ vi chất dinh dưỡng, trong đó có i-ốt đối với sức khỏe người dân.
Thứ Ba, ngày 07/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 12 tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì, điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Theo Chương trình, Quốc hội dành cả ngày để tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.
Tác động tiêu cực, quá lớn, khó dự báo của các 'cơn gió ngược' từ thị trường đang khiến nhiều doanh nghiệp liêu xiêu. Nhưng tình thế có thể sẽ sớm xoay chuyển nếu những quyết định 'vì nhu cầu phải sống' của doanh nghiệp được đưa ra vào chính lúc này.
Phó Tổng thư ký VASEP Nguyễn Hoài Nam kiến nghị cơ quan Nhà nước hạn chế ban hành thêm thông tư, quy định mới, đảm bảo ổn định môi trường kinh doanh vì doanh nghiệp đang 'bị ngợp' bởi nhiều rào cản thủ tục hành chính hiện hành.
Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII 'Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới' đã đặt ra yêu cầu cắt bỏ các thủ tục không cần thiết, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp...
Báo cáo 'Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2022' của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, dù Chính phủ đã nỗ lực cải cách cắt giảm thủ tục, điều kiện kinh doanh, nhưng khi thực thi vẫn phát sinh những chồng chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Môi trường kinh doanh đang còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khiến nguồn lực của người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chưa được khơi thông một cách hiệu quả.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 1/2023, xuất khẩu (XK) thủy sản vẫn tiếp đà giảm sâu theo xu hướng của quý cuối năm 2022 cộng với dịp trùng vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Ước tháng đầu năm 2023, XK thủy sản giảm 31% đạt khoảng 600 triệu USD.
Mặc dù đã có nhiều động thái thúc đẩy cải cách, nhưng trên thực tế, doanh nghiệp vẫn phản ánh tình trạng vướng mắc, bất cập khi thực hiện các hoạt động kinh doanh. Điều này một phần xuất phát từ việc chất lượng của các văn bản pháp luật chưa thực sự tốt, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn thực thi.