Trong khi lãi vay mua nhà ở thương mại gần như không có sự thay đổi đáng kể, phân khúc nhà ở xã hội lại chứng kiến mức lãi vay tăng cao, từ 4,8%/năm lên 6,6%/năm.
Ngày 7/11, Sở Xây dựng TP Cần Thơ cho biết, đã có văn bản gửi các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và đối tượng mua nhà ở xã hội về việc chấn chỉnh các hoạt động mua bán, giao dịch nhà ở xã hội trên địa bàn.
Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) giai đoạn 2021 – 2030 chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Trong bối cảnh nguồn cung NƠXH đang tiếp tục thiếu hụt, trong khi thủ tục đầu tư vẫn 'ách tắc' thì cần phải có giải pháp kịp thời.
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh đề xuất lãi suất cho vay ưu đãi của chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội nên từ 3,6% hoặc 5,76%/năm và người mua, thuê mua nhà ở xã hội được vay ưu đãi với lãi suất từ 3% hoặc 4,8%/năm...
Chiều 28/10, tại phiên Quốc hội thảo luận ở hội trường về báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã làm rõ một số nội dung liên quan đến công tác phát triển nhà ở xã hội (NƠXH).
Nhà ở xã hội thường có giá thấp hơn so với các loại hình nhà ở khác, vì vậy đây là cơ hội để an cư cho người lao động thu nhập thấp.
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội Bình Dương đã giải ngân kịp thời cho các đối tượng vay để mua nhà ở xã hội, sửa chữa nhà... Từ nguồn vốn vay này đã giúp cho nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp hiện thực hóa ước mơ 'an cư, lạc nghiệp'.
UBND Tp.HCM vừa ban hành quyết định khung giá thuê nhà trọ (tư nhân) từ 64.000 đồng/m2/tháng, giá thuê nhà ở xã hội từ 96.000 đồng/m2/tháng.
Các cử tri ý kiến và đề xuất 24 vấn đề trong đó có 7 ý kiến về luật Công đoàn sửa đổi, 6 ý kiến về luật việc làm
Ngày 11/10, tại hội nghị tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV của đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa diễn ra tại TP. Nha Trang, các cử tri là cán bộ, đoàn viên, công nhân và người lao động đặc biệt quan tâm tới các chính sách tiếp cận nhà ở xã hội dành cho người có thu nhập thấp vì với họ đây là chủ trương đúng dắn, nhân văn của Nhà nước dành cho những người có điều kiện kinh tế khó khăn có cơ hội được an cư lạc nghiệp.
'Cùng giải quyết một số vấn đề pháp lý về dự án đầu tư có sử dụng đất và giải pháp tháo gỡ' là nội dung trọng tâm của Phiên thảo luận thứ nhất của Diễn đàn được các diễn giả tập trung thảo luận, cho ý kiến sôi nổi và thẳng thắn.
Theo chuyên gia, vướng mắc về thủ tục hành chính luôn nằm trong top 3 vướng mắc doanh nghiệp gặp phải xử lý...
Ngày 9-10, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương tổ chức Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2024 với chủ đề 'Chung tay giải quyết các vấn đề pháp lý, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp'.
Sáng 9-10, tại Hà Nội, đã diễn ra diễn đàn 'Kinh doanh và Pháp luật' năm 2024 với chủ đề 'Chung tay giải quyết các vấn đề pháp lý, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp'.
Sáng 3-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang gồm các đại biểu: Tạ Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Tiền Giang; Nguyễn Thị Uyên Trang, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch có buổi tiếp xúc cử tri xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc xem xét kết quả giám sát chuyên đề 'Thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Luật Nhà ở 2023 quy định Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam sẽ dùng nguồn tài chính công đoàn để xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê. Trưởng Ban Quản lý dự án Thiết chế công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam) Lê Văn Nghĩa khẳng định: vì sử dụng nguồn tài chính công đoàn nên giá thuê nhà ở xã hội sẽ có giá ưu việt so với các dự án khác. Cùng với đó, thủ tục cho thuê của công đoàn rất đơn giản, chỉ cần đơn xin thuê nhà ở, có xác nhận người đó là công nhân, người lao động của địa phương.
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh vừa tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách xã hội năm 2024 cho các tổ chức Hội đoàn thể cấp tỉnh và huyện nhận ủy thác.
Luật Nhà ở năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 1-8-2024) cho phép cá nhân đầu tư xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH) theo đúng tiêu chuẩn để cho thuê. Theo đó, diện tích sử dụng bình quân cho mỗi người để ở không nhỏ hơn 8m2.
Qua triển khai thực tế, những khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi về nhà ở xã hội (NƠXH) cho chủ đầu tư các dự án bởi quy trình thủ tục phức tạp, đang khiến cho nhiều doanh nghiệp nản lòng.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, Luật Nhà ở năm 2023 và Nghị định 100/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội được kỳ vọng sẽ giúp khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Sau khi Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) công bố áp dụng mức lãi suất cho vay đối với 'hộ nghèo theo chuẩn hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ' trong năm 2024 là 6,6%/năm, đã có nhiều ý kiến lo ngại về mức lãi suất mới này.
Cần phải có giải pháp mới để gia tăng nguồn cung cho nhà ở xã hội.
Sau hơn 1 tháng có hiệu lực triển khai thực tế, công tác thi hành các bộ luật sửa đổi (Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS) còn nhiều vướng mắc cả do nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng vừa thông báo mở bán gần 100 căn nhà ở xã hội thuộc Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) của Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Đà Nẵng.
3 luật mới liên quan thị trường bất động sản là Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản được kích hoạt từ ngày 1/8 đã góp phần tác động ngay đến các dự án nhà ở xã hội (NOXH).
Mặc dù các nghị định, thông tư hướng dẫn liên quan đến bất động sản đã được ban hành, sau hơn 1 tháng triển khai, công tác thi hành Luật vẫn còn nhiều vướng mắc, bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Hầu hết văn bản hướng dẫn thuộc thẩm quyền của địa phương chưa được ban hành, ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai các luật khi nhiều nội dung quan trọng đã được phân cấp cho chính quyền địa phương.
Hơn 1 tháng Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023, Luật Đất đai 2024 có hiệu lực (từ ngày 01/8/2024), đến nay, công tác thi hành vẫn còn nhiều vướng mắc…
Sau hơn 1 tháng có hiệu lực của bộ 3 luật mới liên quan đến thị trường bất động sản là Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 và Luật Đất đai 2024, nhiều địa phương vẫn gặp các vướng mắc trong thi hành liên quan đến việc điều chỉnh bảng giá đất, cấp sổ đỏ lần đầu, xác nhận điều kiện mua nhà ở xã hội...
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ khơi thông trở lại sau khi thông qua 3 bộ luật lớn liên quan đến thị trường bất động sản, tuy nhiên, sau khi có hiệu lực, nhiều vướng mắc đã lộ diện…
Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, mặc dù các Nghị định, Thông tư hướng dẫn đã được ban hành, nhưng sau hơn 1 tháng triển khai, công tác thi hành Luật vẫn còn nhiều vướng mắc.
Mặc dù các nghị định, thông tư hướng dẫn liên quan đến bất động sản đã được ban hành nhưng sau hơn 1 tháng triển khai, khâu thi hành luật vẫn còn nhiều vướng mắc, bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Mặc dù các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực thi 3 luật liên quan đến bất động sản đã được Chính phủ, bộ, ngành ban hành nhưng sau hơn 1 tháng triển khai, khâu thi hành Luật vẫn gặp nhiều vướng mắc.
Chủ đầu tư dự án Khu dân cư khu phố Bình Dương bị phạt 300 triệu đồng; Đà Nẵng mở bán gần 100 căn nhà ở xã hội; Quảng Bình quy hoạch mới khu vực phát triển đô thị 321 ha… là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Hiện nay, chính sách nhà ở xã hội đã có sự thay đổi khá nhiều. Các thay đổi chủ yếu hướng vào những gì đang vướng mắc. Vì vậy, kì vọng khi 'điểm nghẽn' được tháo gỡ, cơ hội và điều kiện tiếp cận dự án nhà ở xã hội sẽ nhiều hơn, nhanh hơn…
Trong đợt mở bán lần này, vợ chồng thu nhập hằng tháng không quá 30 triệu đủ điều kiện mua nhà ở xã hội
Việc tăng ưu đãi cho chủ đầu tư, cắt giảm thủ tục hành chính… sẽ giúp khơi thông nguồn cung nhà ở xã hội, nhưng để chính sách nhà ở nhân văn này được thành công, cũng cần thúc đẩy cả sức mua trên thị trường.
Đề án phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) đến năm 2030 đang gặp nhiều khó khăn, vì vậy cần phải có giải pháp mới để gia tăng nguồn cung cho NƠXH.
Chiều 13.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023' với Chính phủ.
Đánh giá về những tháo gỡ vướng mắc liên quan đến nhà ở xã hội, ông Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội cho rằng, những quy định về tiếp cận đất đai, các quỹ về nhà ở đã linh hoạt hơn. Điều quan trọng là phải nhanh chóng đưa các chính sách, quy định mới này vào cuộc sống.
Thực tế cho thấy, việc phát triển loại hình nhà ở xã hội vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có các vướng mắc từ các quy định pháp luật; tuy nhiên, với những quy định mới của các Luật Nhà ở, Luật Đất đai và Nghị định số 100/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội đã cơ bản tháo gỡ những nút thắt, vướng mắc này.
Với kinh nghiệm 10 năm làm nhà ở xã hội (NƠXH), nhà ở công nhân, doanh nghiệp chưa bao giờ thấy sự ủng hộ của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương và người dân đối với chính sách về nhà ở xã hội NƠXH rõ nét như lúc này. Nhiều luật như: Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai và các nghị định được ban hành nhanh và đồng bộ. Tinh thần, thể chế đó chính là sự ủng hộ cực kỳ lớn cho các doanh nghiệp làm NƠXH.
Sáng 12.9, tại Trụ sở 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Phát triển nhà ở xã hội trong bối cảnh chính sách mới'.
Sáng mai, 12.9, tại Trụ sở 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Phát triển nhà ở xã hội trong bối cảnh chính sách mới'.
UBND tỉnh ban hành văn bản số 2349/UBND-TH ngày 9/9/2024 về việc triển khai chương trình cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định số 100/2024/NĐ-CP của Chính phủ.
Các doanh nghiệp vẫn còn đắn đo xung quanh các vấn đề về thủ tục hành chính, nguồn vốn hay các điều kiện tiếp cận của người mua nhà... khi tham gia triển khai các dự án nhà ở xã hội, cho dù hành lang pháp lý đã khá đầy đủ.
Nhiều điểm mới từ các quy định pháp luật vừa có hiệu lực được đánh giá sẽ giúp khơi thông nguồn lực phát triển nhà ở xã hội. Những trợ lực từ chính sách mới sẽ tác động đến giá nhà ở xã hội tại Hải Dương.
Tại Hải Dương, nhu cầu về nhà ở xã hội rất lớn. Tuy nhiên, việc xây dựng thế nào để phù hợp, đúng đối tượng; việc triển khai dự án, tính giá... phải được làm rõ để các dự án này phát huy tốt hiệu quả. Từ số báo này, Báo Hải Dương đăng loạt bài phân tích về nội dung này.
Thị trường nhà ở xã hội được nhận định đang có rất nhiều cơ hội phát triển khi các chính sách đang tác động tích cực tới thị trường, khi mới đây Chính phủ ban hành Nghị định 100/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.