VCCI khẳng định việc Bộ Tài chính hạn chế chi phí vốn vay tác động tiêu cực đến hình thành tập đoàn kinh tế trong nước.
Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu việc quy định hiệu lực trở về trước của văn bản và cho phép áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2022.
Nhiều doanh nghiệp (DN) phản ánh họ thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh, nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.
Theo VCCI, cuối năm 2022 và đầu 2023, do những biến động kinh tế vĩ mô, lãi suất trên thị trường tăng mạnh làm chi phí lãi vay nhiều doanh nghiệp tăng vượt mức 30%.
Hạn chế tỷ lệ nợ vay hay giảm số tiền thanh toán bằng tiền mặt khi sửa đổi các luật thuế đang gây ra nhiều tranh cãi.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 30/11: Giá vàng tăng ở chiều bán; hơn 449 tỷ đồng tặng quà Tết cho người có công; nới điều kiện nhà ở xã hội…
Trong bối cảnh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn như hiện nay, những gì có thể làm được ngay thì nên làm ngay. Do đó, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định 132 để coi như một chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Những quy định chống chuyển giá, ngăn vốn mỏng không tác động nhiều đến doanh nghiệp FDI. Trong khi đó, doanh nghiệp nội lại gặp khó khăn, nguy cơ đói vốn.
Theo Đại biểu Quốc hội Trần Thị Hoa Ry – Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã được Ban soạn thảo chuẩn bị rất công phu và chất lượng. Tuy nhiên, vẫn cần phải nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề.
Bộ Tài chính cũng vừa đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng doanh nghiệp có giao dịch liên kết, có thể không phải chịu quy định khống chế trần lãi vay khi tiếp cận vốn ngân hàng.
Bộ Tài chính đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng loại trừ việc xác định quan hệ liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp dựa trên các giới hạn định sẵn, từ đó tránh việc áp trần chi phí lãi vay 30% với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Theo Nghị định 132, hiện nay phần chi phí lãi vay vượt quá 30% tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ bị coi là chi phí không hợp lý và bị tính thuế.
Sau 3 năm thực thi, Nghị định 132/2020/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Sau 3 năm thực thi Nghị định 132 của Chính phủ, doanh nghiệp phản ánh Nghị định 132 đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một trong những quy định đang khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó đó là quy định khống chế mức trần của tổng chi phí lãi vay ở mức 30%.
Việc thực hiện quy định khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay, được các chuyên gia cho rằng phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, nhiều doanh nghiệp có kiến nghị bỏ quy định này. Qua ý kiến phản ánh của doanh nghiệp, Tổng cục Thuế đã và đang nghiên cứu, rà soát, tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét sửa đổi trên cơ sở kiến nghị của doanh nghiệp
Thủ tướng Chính phủ đã có yêu cầu các bộ, ngành liên quan sửa đổi, bổ sung Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết ngay trong năm nay.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, không gian số, cách tiếp cận số, chuyển đổi số và quản trị số, công nghệ số chính là cơ hội cho ngành du lịch có sự phát triển đột phá.
Theo Phó Cục trưởng Cục Thanh tra - Kiểm tra, Tổng cục Thuế, việc khống chế tối đa 30% lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay.
Đại diện Tổng cục Thuế cho biết sẽ xem xét bỏ quy định khống chế chi phí lãi vay 30% khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng. Hiện cơ quan thuế đang tích cực rà soát những vướng mắc khi thực hiện Nghị định số 132 về quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết...
Năm 2024, giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên đến 329.500 tỷ đồng cao nhất trong 3 năm gần đây, nên rất cần thiết tiếp tục thực hiện đầy đủ các quy định của Nghị định 08.
Theo Phó cục trưởng Cục Thanh tra - Kiểm tra, Tổng cục Thuế Tô Kim Phượng, cơ quan này đang nghiên cứu, rà soát thực tế tại Việt Nam, kiến nghị của doanh nghiệp về việc khống chế chi phí lãi vay với doanh nghiệp có giao dịch liên kết 30%, sẽ báo cáo cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét, sửa đổi.
HoREA đề nghị sớm bỏ quy định khống chế chi phí lãi vay 30% của doanh nghiệp có giao dịch liên kết, vì cho rằng điều này không hợp tình, hợp lý.
Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu, rà soát, đánh giá để đề xuất việc cần thiết sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132 trong quý IV/2023.
Bà Tô Kim Phượng - Phó Cục trưởng Cục Thanh tra - Kiểm tra, Tổng cục Thuế - cho biết đã tổng hợp vướng mắc và đề xuất sửa quy định về giao dịch liên kết. Việc khống chế tối đa 30% chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay.
Điểm tin kinh tế-thị trường ngày 12/113: Siết hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng; giá cà phê giảm mạnh; khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển nhộn nhịp.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị sửa Nghị định 132 theo hướng bỏ trần 30% vì cho rằng điều này không hợp tình, hợp lý; đã làm cho bức tranh hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không được phản ánh trung thực, kịp thời.
Tổng cục Thuế cho biết đã nghiên cứu và tổng hợp ý kiến các bộ ngành và dự kiến sẽ trình Chính phủ xin chủ trương phê duyệt việc sửa đổi Nghị định 132 đúng vào quý IV năm nay như yêu cầu của Chính phủ.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, tinh thần sửa đổi Nghị định 132 là hài hòa lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp, nhưng trong tình thế cấp bách hiện nay thì nên hướng tới mục tiêu ưu tiên cho doanh nghiệp bởi đây chính là động lực quan trọng của nền kinh tế. Hiện các doanh nghiệp vốn đang đứng trước bờ vực.
Quy định mới về việc bán bảo hiểm qua ngân hàng; 5 'ông lớn' dầu khí lãi lớn; Mỹ xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ; xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc tạm dừng chưa rõ lý do... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.
Nghị quyết 105/NQ-CP giao Bộ Tài chính đề xuất các phương án sửa Nghị định 132 về quy định quản lý thuế đối với giao dịch có liên kết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/ 2023.
Ngoài miễn, giảm thuế, phí; đại biểu Quốc hội đề xuất giảm thêm lãi suất, hạ chuẩn tín dụng, tăng cơ chế bảo lãnh, hỗ trợ tìm kiếm đơn hàng, thậm chí đề nghị có thêm kỳ họp bất thường của Quốc hội để nghiên cứu thêm gói hỗ trợ giống gói của Nghị quyết 43.
Theo Kiểm toán nhà nước (KTNN), việc quản lý thuế đối với các giao dịch liên kết gặp nhiều khó khăn do cơ chế, chính sách chưa hoàn thiện, còn bất cập, ngay cả quy trình thanh tra giao dịch liên kết cũng chưa được ban hành, cơ sở dữ liệu của các doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết cũng chưa được xây dựng đầy đủ…
Đại biểu Lê Hữu Trí (Khánh Hòa) đề nghị cần có các chính sách có tính đột phá tích cực, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn, bền vững hơn nhằm phát huy vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân trong các lĩnh vực mà khu vực nhà nước không làm hoặc không làm được.
Chiều 1/10, Quốc hội thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...
Chiều 1/11, phát biểu tại phiên thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Trần Thị Thanh Lam - Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre cho rằng, khó khăn của người dân trong sản xuất nông nghiệp không phải vấn đề mới, nhưng chưa bao giờ là cũ.
Việc tăng cường quản lý thuế trong doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết (GDLK) là một trong những giải pháp nhằm giảm thất thu ngân sách. Vì vậy, cùng với các các biện pháp tăng cường công tác quản lý thu đối với các GDLK, việc nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế sẽ góp phần tăng thu ngân sách.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 01/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024... Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Tối nay (21/10), Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam phường Long Biên tổ chức kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023 và chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập quận Long Biên (6/11/2003 - 6/11/2023).
Thời gian qua, việc quản lý thuế đối với các giao dịch liên kết gặp nhiều khó khăn do cơ chế, chính sách chưa hoàn thiện, còn bất cập…
Theo Kiểm toán nhà nước (KTNN), việc quản lý thuế đối với các giao dịch liên kết gặp nhiều khó khăn do cơ chế, chính sách chưa hoàn thiện, còn bất cập, ngay cả quy trình thanh tra giao dịch liên kết cũng chưa được ban hành, cơ sở dữ liệu của các doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết cũng chưa được xây dựng đầy đủ…
Tham gia thẩm tra các nội dung về kinh tế, xã hội, cả đại biểu Quốc hội và chuyên gia đều lo ngại về sức khỏe của khu vực doanh nghiệp, trong đó có những khó khăn không nhỏ đến từ hạn chế của việc ban hành và thực thi chính sách.
CTCP Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang đã chưa thực hiện điều chỉnh thu nhập chịu thuế hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa theo quy định dẫn đến bị xử phạt.
TS. Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng CIEM - nhận xét, các động lực tăng trưởng đang đi lùi đáng kể, hệ thống, bộ máy trì trệ. 'Tăng trưởng xuất nhập khẩu chưa bao giờ xuống số âm, thấp như hiện nay. Ngay cả thời kỳ khủng khoảng 2008-2009, xuất nhập khẩu vẫn tăng trưởng hai con số...' - ông Cung nói.
Ngày 2.12, Chi cục Thuế khu vực Hòa Thành - Dương Minh Châu tổ chức hội nghị triển khai chính sách thuế mới và đối thoại với doanh nghiệp quý IV.2022.