Trong bối cảnh các DN vẫn gặp nhiều khó khăn, các nhà quản lý, hoạch định chính sách từ bộ, ngành cho đến địa phương cần tiếp tục cắt giảm những thủ tục hành chính gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngoài ra, cần giảm bớt những điều khoản trong luật, nghị định, thông tư gây bất lợi cho doanh nghiệp (DN).
Tổng cục Thuế đang bàn giải pháp sửa đổi quy định khống chế lãi vay 30% để góp phần gỡ khó cho doanh nghiệp trong bối cảnh lãi suất năm 2022 - 2023 cao.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận được ý kiến phản ánh của nhiều doanh nghiệp về sự bất cập của quy định quản lý thuế đối với giao dịch liên kết tại Nghị định 132/2020/NĐ-CP.
Nhiều doanh nghiệp có giao dịch liên kết thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.
VCCI vừa kiến nghị lên Thủ tướng, chỉ đạo các cơ quan liên quan sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN liên quan đến vấn đề thuế đối với giao dịch liên kết.
Theo VCCI, trong năm 2022 và 2023, mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường tăng mạnh khiến chi phí lãi vay của nhiều doanh nghiệp vượt mức giới hạn cho phép.
Theo VCCI, quy định tại Nghị định 132 của Chính phủ về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết khiến các doanh nghiệp chịu khó khăn 'kép', vừa phải trả lãi nhiều hơn cho ngân hàng, nhưng không được khấu trừ thuế cho phần chi phí này.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa cho biết, VCCI nhận được ý kiến phản ánh của nhiều doanh nghiệp về sự bất cập của quy định quản lý thuế đối với giao dịch liên kết tại Nghị định 132/2020/NĐ-CP.
Quy trình hải quan làm gia tăng chi phí, bất cập của Nghị định 132 về giao dịch liên kết, vướng mắc trong giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ là 3 nhóm vấn đề khó khăn nổi cộm của cộng đồng doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Ngày 12/1, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết Ban vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ các nhóm vấn đề nổi bật đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Các chuyên gia cho rằng việc gom cả giao dịch với ngân hàng là bên độc lập để quản lý giao dịch liên kết là bất hợp lý. Nhiều khó khăn mới phát sinh, gây nhiều tranh cãi khi triển khai Nghị định số 132/2020/NĐ-CP cũng được ghi nhận. Do đó, nghị định này cần nhanh chóng sửa đổi để tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp...
Mới đây, Tổng cục Thuế đã phối hợp với 6 cục thuế địa phương (Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Quảng Ninh, Bình Định, Vĩnh Phúc) tổ chức hội nghị rà soát dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số132/2020/NĐ-CP (Nghị định 132) của Chính phủ quy định về hóa đơn chứng từ.
Nhiều doanh nghiệp có giao dịch liên kết phản ánh họ thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tình trạng 'vốn mỏng' của các doanh nghiệp đang diễn ra.
VCCI khẳng định việc Bộ Tài chính hạn chế chi phí vốn vay tác động tiêu cực đến hình thành tập đoàn kinh tế trong nước.
Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu việc quy định hiệu lực trở về trước của văn bản và cho phép áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2022.
Nhiều doanh nghiệp (DN) phản ánh họ thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh, nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.
Theo VCCI, cuối năm 2022 và đầu 2023, do những biến động kinh tế vĩ mô, lãi suất trên thị trường tăng mạnh làm chi phí lãi vay nhiều doanh nghiệp tăng vượt mức 30%.
Hạn chế tỷ lệ nợ vay hay giảm số tiền thanh toán bằng tiền mặt khi sửa đổi các luật thuế đang gây ra nhiều tranh cãi.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 30/11: Giá vàng tăng ở chiều bán; hơn 449 tỷ đồng tặng quà Tết cho người có công; nới điều kiện nhà ở xã hội…
Trong bối cảnh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn như hiện nay, những gì có thể làm được ngay thì nên làm ngay. Do đó, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định 132 để coi như một chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Những quy định chống chuyển giá, ngăn vốn mỏng không tác động nhiều đến doanh nghiệp FDI. Trong khi đó, doanh nghiệp nội lại gặp khó khăn, nguy cơ đói vốn.
Theo Đại biểu Quốc hội Trần Thị Hoa Ry – Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã được Ban soạn thảo chuẩn bị rất công phu và chất lượng. Tuy nhiên, vẫn cần phải nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề.
Bộ Tài chính cũng vừa đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng doanh nghiệp có giao dịch liên kết, có thể không phải chịu quy định khống chế trần lãi vay khi tiếp cận vốn ngân hàng.
Bộ Tài chính đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng loại trừ việc xác định quan hệ liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp dựa trên các giới hạn định sẵn, từ đó tránh việc áp trần chi phí lãi vay 30% với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Theo Nghị định 132, hiện nay phần chi phí lãi vay vượt quá 30% tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ bị coi là chi phí không hợp lý và bị tính thuế.
Sau 3 năm thực thi, Nghị định 132/2020/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Sau 3 năm thực thi Nghị định 132 của Chính phủ, doanh nghiệp phản ánh Nghị định 132 đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một trong những quy định đang khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó đó là quy định khống chế mức trần của tổng chi phí lãi vay ở mức 30%.
Việc thực hiện quy định khống chế chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay, được các chuyên gia cho rằng phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, nhiều doanh nghiệp có kiến nghị bỏ quy định này. Qua ý kiến phản ánh của doanh nghiệp, Tổng cục Thuế đã và đang nghiên cứu, rà soát, tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét sửa đổi trên cơ sở kiến nghị của doanh nghiệp
Thủ tướng Chính phủ đã có yêu cầu các bộ, ngành liên quan sửa đổi, bổ sung Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết ngay trong năm nay.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, không gian số, cách tiếp cận số, chuyển đổi số và quản trị số, công nghệ số chính là cơ hội cho ngành du lịch có sự phát triển đột phá.
Theo Phó Cục trưởng Cục Thanh tra - Kiểm tra, Tổng cục Thuế, việc khống chế tối đa 30% lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay.
Đại diện Tổng cục Thuế cho biết sẽ xem xét bỏ quy định khống chế chi phí lãi vay 30% khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng. Hiện cơ quan thuế đang tích cực rà soát những vướng mắc khi thực hiện Nghị định số 132 về quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết...
Năm 2024, giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên đến 329.500 tỷ đồng cao nhất trong 3 năm gần đây, nên rất cần thiết tiếp tục thực hiện đầy đủ các quy định của Nghị định 08.
Theo Phó cục trưởng Cục Thanh tra - Kiểm tra, Tổng cục Thuế Tô Kim Phượng, cơ quan này đang nghiên cứu, rà soát thực tế tại Việt Nam, kiến nghị của doanh nghiệp về việc khống chế chi phí lãi vay với doanh nghiệp có giao dịch liên kết 30%, sẽ báo cáo cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét, sửa đổi.
HoREA đề nghị sớm bỏ quy định khống chế chi phí lãi vay 30% của doanh nghiệp có giao dịch liên kết, vì cho rằng điều này không hợp tình, hợp lý.
Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu, rà soát, đánh giá để đề xuất việc cần thiết sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132 trong quý IV/2023.
Bà Tô Kim Phượng - Phó Cục trưởng Cục Thanh tra - Kiểm tra, Tổng cục Thuế - cho biết đã tổng hợp vướng mắc và đề xuất sửa quy định về giao dịch liên kết. Việc khống chế tối đa 30% chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua lãi vay.
Điểm tin kinh tế-thị trường ngày 12/113: Siết hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng; giá cà phê giảm mạnh; khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển nhộn nhịp.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị sửa Nghị định 132 theo hướng bỏ trần 30% vì cho rằng điều này không hợp tình, hợp lý; đã làm cho bức tranh hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không được phản ánh trung thực, kịp thời.
Tổng cục Thuế cho biết đã nghiên cứu và tổng hợp ý kiến các bộ ngành và dự kiến sẽ trình Chính phủ xin chủ trương phê duyệt việc sửa đổi Nghị định 132 đúng vào quý IV năm nay như yêu cầu của Chính phủ.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, tinh thần sửa đổi Nghị định 132 là hài hòa lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp, nhưng trong tình thế cấp bách hiện nay thì nên hướng tới mục tiêu ưu tiên cho doanh nghiệp bởi đây chính là động lực quan trọng của nền kinh tế. Hiện các doanh nghiệp vốn đang đứng trước bờ vực.