Tỉnh Sơn La đến nay đã phát triển được 250 chuỗi cung ứng thực phẩm nông sản, thủy sản an toàn; trong đó có hơn 30 chuỗi rau; 160 chuỗi quả an toàn trên diện tích gần 3.700 ha, sản lượng mỗi năm 45.500 tấn, bao gồm các loại quả xoài, nhãn, mận, chanh leo, bơ, cam, bưởi, dâu tây, thanh long…
Sản lượng 182 nghìn tấn quả các loại của tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2023 đã cơ bản tiêu thụ thuận lợi nhờ các chuỗi cung ứng thực phẩm nông sản an toàn.
Sáng 12/7, Ủy ban Dân tộc tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên T.Ư Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị Bộ Tài chính phối hợp với các bộ, ngành liên quan chỉ đạo quyết liệt để tháo gỡ ngay những khó khăn, vướng mắc ở địa phương trong triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Việc triển khai một số dự án cho đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, vướng mắc nên cần có giải pháp tháo gỡ kịp thời.
Sau 2,5 ngày làm việc hết sức khẩn trương, sôi nổi, tập trung, trí tuệ và trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5. Cùng Tạp chí Kinh tế Môi trường điểm lại một số phát ngôn ấn tượng.
Trong 2,5 ngày Quốc hội tiến hành phiên chất vấn 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của các Bộ: Lao động - Thương binh và Xã hội, Khoa học và Công nghệ, Giao thông Vận tải và Ủy ban Dân tộc, đã có những phát ngôn ấn tượng của các vị bộ trưởng, trưởng ngành, các vị đại biểu Quốc hội làm cho nghị trường sôi động. Báo Đại biểu Nhân dân trích dẫn một số nội dung sau đây:
Trả lời chất vấn ĐBQH Nguyễn Tạo, Thủ tướng cho biết do nhiều yếu tố nên chưa đủ điều kiện cải cách chính sách tiền lương với cán bộ y tế.
Tại phiên Quốc hội tiến hành chất vấn các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc đối với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chiều 6/6 và sáng 7/6, một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm là thực trạng thiếu đất ở, đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ: Hạn chế tối đa chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích ngoài lâm nghiệp; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cho thuê rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp, bảo đảm tất cả diện tích rừng phải được giao, cho thuê đến những chủ rừng thực sự.
Nhận khuyết điểm trước Quốc hội và bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cho biết, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thực hiện chậm. Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh tháo gỡ, hoàn thiện cơ sở pháp lý để Chương trình giải ngân đúng yêu cầu.
Sáng 7/6, phát biểu tại nghị trường, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tập trung làm rõ nguyên nhân chậm triển khai; tiến độ, định hướng tháo gỡ vướng mắc thúc đẩy Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chia sẻ thật lòng: Với trình độ anh em như vậy thì rủi ro rất lớn, có thể mất cán bộ chính vì tình trạng đầu tư dàn trải.
Theo đại biểu Quốc hội, nhiều người dân không muốn thoát nghèo và cũng không muốn thoát hộ cận nghèo; Do đó, cần có biện pháp để xóa bỏ tâm lý này.
Phó Thủ tướng nhận khuyết điểm trước Quốc hội, trước bà con đang sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng núi vì các Chương trình rất chậm, chưa đạt yêu cầu đặt ra.
Nhìn nhận việc huy động và phân bổ nguồn lực cho Chương trình mục tiêu quốc gia còn nhiều khó khăn, Chủ tịch Quốc hội cho biết có trường hợp có tiền chưa tiêu được.
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, việc đầu tư dàn trải khiến các dự án manh mún, còn kéo theo hệ lụy là khối lượng hồ sơ phải giải quyết rất nhiều, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện.
Năm 2023, phần vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia mới đạt 17,01%. Sự chậm trễ do nhiều nguyên nhân trong đó có sự chồng chéo, xung đột của các văn bản pháp luật….
Sáng 7-6, sau phần trả lời của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Hầu A Lềnh, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang tham gia giải trình một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm
Việc thực hiện ba chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm, các dự án triển khai ở nhiều nơi rất manh mún, dàn trải là do nguồn lực cơ bản không nhiều, không thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu.
'Với trách nhiệm được phân công chỉ huy thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, tôi xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội và bà con đang sinh sống tại vùng núi vì triển khai rất chậm', Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nói.
Phát biểu tại phiên chất vấn sáng 7/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã nhận trách nhiệm trước Quốc hội và người dân đang sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vì việc triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm.
Sáng 7/6, giải trình vấn đề đại biểu quan tâm về việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu rõ, có một số vướng mắc chính trong việc triển khai chương trình mà trước hết, số lượng văn bản ban hành rất nhiều.
Phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội chất vấn lĩnh vực dân tộc tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 7/6 tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cho rằng: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầ A Lềnh đã trả lời trực tiếp, thẳng thắn, trách nhiệm và đầy đủ ý kiến của các đại biểu Quốc hội.
Phó Thủ tướng nhận thấy trách nhiệm rất lớn trước nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số đang sống ở vùng biên cương, vùng phên dậu của đất nước, đang chịu rất nhiều khó khăn để giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
'Trước hết, với trách nhiệm được phân công là người chỉ huy tổ chức thực hiện 3 chương trình này, chúng tôi xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội và đặc biệt xin nhận khuyết điểm trước bà con đang sống ở vùng dân tộc thiểu số miền núi', Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thẳng thắn nhận khuyết điểm, vì chương trình này và 2 chương trình mục tiêu quốc gia còn lại thực hiện chậm.
Phó Thủ tướng nhận trách nhiệm khi việc triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn chậm.
Thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận khuyết điểm trước Quốc hội, trước bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng núi.
'Nói một cách giản dị là rất chậm', Phó thủ tướng Trần Lưu Quang chia lửa với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về những khó khăn trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia.
Những bất cập trong triển khai giáo dục nghề nghiệp là một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội diễn ra vào sáng 6-6.
Ngày 07/6, phát biểu kết luận nội dung chất vấn đối với nhóm vấn đề dân tộc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đề nghị Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và các bộ ngành liên quan tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ, tăng tốc, tạo đột phá và chuyển biến căn bản trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là việc phân bổ, quản lý, sử dụng vốn thực hiện chương trình.
Tâm lý không muốn thoái nghèo, cận nghèo diễn ra khá phổ biến trên cả nước, nếu không có biện pháp xử lý khiến công tác xóa nghèo của Nhà nước không đạt hiệu quả.
Tại phiên chất vấn chiều 6/6, một số đại biểu Quốc hội nhận định, tâm lý không muốn thoái nghèo, cận nghèo diễn ra khá phổ biến trên cả nước, nếu không có biện pháp xử lý khiến công tác xóa nghèo của Nhà nước không đạt hiệu quả.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc.
Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chính sách dân tộc góp phần hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi... là những vấn đề được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh trả lời chất vấn chiều 6/6.
Chiều 6-6, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đinh Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc. Đại biểu Ma Thị Thúy, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh tham gia chất vấn về nội dung trên.
Tiến độ chậm của các chương trình mục tiêu quốc gia là vấn đề nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.
Chiều 6/6, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh - xã hội và chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc.
Thảo luận về tình hình phát triển kinh tế-xã hội tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu Quốc hội nhận thấy, việc triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) còn chậm, gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Do đó, các đại biểu đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành trung ương khẩn trương tháo gỡ những khó khăn cho địa phương khi thực hiện.
Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc VN, nhiều chính sách thu hút lực lượng trí thức Kiều bào được ban hành.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, ngoài 3 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.
Nhiều ý kiến đại biểu đồng thuận về việc cần phân cấp, phân quyền để địa phương chủ động nguồn vốn để triển khai chương trình giảm nghèo bên vững, chương trình mục tiêu quốc gia…
Đóng góp ý kiến về thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Trần Thị Hoa Ry - Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu mong Quốc hội quan tâm thêm đến lĩnh vực về đời sống xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài ra, Chính phủ và các Bộ ngành tiếp tục nghiên cứu và cho phép duy trì một số chế độ, chính sách liên quan đến vùng này.