Khơi thông pháp lý, tập trung thực hiện 5 giải pháp, tạo động lực cho chương trình mục tiêu quốc gia

Năm 2023, phần vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia mới đạt 17,01%. Sự chậm trễ do nhiều nguyên nhân trong đó có sự chồng chéo, xung đột của các văn bản pháp luật….

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang lo mất cán bộ bởi trình độ cán bộ hạn chế

Sáng 7-6, sau phần trả lời của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Hầu A Lềnh, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang tham gia giải trình một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: 'Có tâm lý hoa thơm mỗi người hưởng một tý'

Việc thực hiện ba chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm, các dự án triển khai ở nhiều nơi rất manh mún, dàn trải là do nguồn lực cơ bản không nhiều, không thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu.

Phó Thủ tướng nhận trách nhiệm vì triển khai chương trình mục tiêu quốc gia chậm

'Với trách nhiệm được phân công chỉ huy thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, tôi xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội và bà con đang sinh sống tại vùng núi vì triển khai rất chậm', Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nói.

Phó Thủ tướng nhận trách nhiệm trong triển khai chậm chương trình mục tiêu quốc gia

Phát biểu tại phiên chất vấn sáng 7/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã nhận trách nhiệm trước Quốc hội và người dân đang sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vì việc triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận trách nhiệm việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia chậm

Sáng 7/6, giải trình vấn đề đại biểu quan tâm về việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu rõ, có một số vướng mắc chính trong việc triển khai chương trình mà trước hết, số lượng văn bản ban hành rất nhiều.

Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn chậm

Phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội chất vấn lĩnh vực dân tộc tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 7/6 tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cho rằng: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầ A Lềnh đã trả lời trực tiếp, thẳng thắn, trách nhiệm và đầy đủ ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Tháo gỡ ngay những khó khăn để Chương trình mục tiêu quốc gia 'chạy thật nhanh thời gian tới'

Phó Thủ tướng nhận thấy trách nhiệm rất lớn trước nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số đang sống ở vùng biên cương, vùng phên dậu của đất nước, đang chịu rất nhiều khó khăn để giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Phó Thủ tướng xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội, bà con dân tộc thiểu số miền núi

'Trước hết, với trách nhiệm được phân công là người chỉ huy tổ chức thực hiện 3 chương trình này, chúng tôi xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội và đặc biệt xin nhận khuyết điểm trước bà con đang sống ở vùng dân tộc thiểu số miền núi', Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thẳng thắn nhận khuyết điểm, vì chương trình này và 2 chương trình mục tiêu quốc gia còn lại thực hiện chậm.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội và bà con

Phó Thủ tướng nhận trách nhiệm khi việc triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn chậm.

Chính phủ nhận khuyết điểm vì chương trình mục tiêu quốc gia chậm

Thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận khuyết điểm trước Quốc hội, trước bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng núi.

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang: Xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội và bà con

'Nói một cách giản dị là rất chậm', Phó thủ tướng Trần Lưu Quang chia lửa với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về những khó khăn trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động khó khăn

Những bất cập trong triển khai giáo dục nghề nghiệp là một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội diễn ra vào sáng 6-6.

ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ, TẠO ĐỘT PHÁ VÀ CHUYỂN BIẾN CĂN BẢN TRONG THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Ngày 07/6, phát biểu kết luận nội dung chất vấn đối với nhóm vấn đề dân tộc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đề nghị Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và các bộ ngành liên quan tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ, tăng tốc, tạo đột phá và chuyển biến căn bản trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là việc phân bổ, quản lý, sử dụng vốn thực hiện chương trình.

Tâm lý không muốn thoát nghèo, cận nghèo diễn ra khá phổ biến

Tâm lý không muốn thoái nghèo, cận nghèo diễn ra khá phổ biến trên cả nước, nếu không có biện pháp xử lý khiến công tác xóa nghèo của Nhà nước không đạt hiệu quả.

Một bộ phận người dân tộc thiểu số không muốn thoát nghèo là hiện tượng có thật

Tại phiên chất vấn chiều 6/6, một số đại biểu Quốc hội nhận định, tâm lý không muốn thoái nghèo, cận nghèo diễn ra khá phổ biến trên cả nước, nếu không có biện pháp xử lý khiến công tác xóa nghèo của Nhà nước không đạt hiệu quả.

Khắc phục vướng mắc trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc.

Tìm giải pháp gỡ khó cho đồng bào vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chính sách dân tộc góp phần hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi... là những vấn đề được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh trả lời chất vấn chiều 6/6.

Đại biểu Ma Thị Thúy chất vấn việc tháo gỡ thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 6-6, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đinh Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc. Đại biểu Ma Thị Thúy, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh tham gia chất vấn về nội dung trên.

Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, lo nhất là triển khai ở địa phương

Tiến độ chậm của các chương trình mục tiêu quốc gia là vấn đề nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.

Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

Chiều 6/6, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh - xã hội và chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc.

KHẨN TRƯƠNG THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO ĐỊA PHƯƠNG KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG DTTS&MN

Thảo luận về tình hình phát triển kinh tế-xã hội tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu Quốc hội nhận thấy, việc triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) còn chậm, gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Do đó, các đại biểu đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành trung ương khẩn trương tháo gỡ những khó khăn cho địa phương khi thực hiện.

Bài 1: Chủ trương nhất quán của Đảng về chính sách dân tộc và Kiều bào

Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc VN, nhiều chính sách thu hút lực lượng trí thức Kiều bào được ban hành.

Chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nhiều nhưng còn tản mạn

Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, ngoài 3 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Giảm nghèo bền vững, cần cấp quyền chủ động cho địa phương

Nhiều ý kiến đại biểu đồng thuận về việc cần phân cấp, phân quyền để địa phương chủ động nguồn vốn để triển khai chương trình giảm nghèo bên vững, chương trình mục tiêu quốc gia…

ĐBQH TRẦN THỊ HOA RY: TIẾP TỤC CHO PHÉP DUY TRÌ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đóng góp ý kiến về thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Trần Thị Hoa Ry - Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu mong Quốc hội quan tâm thêm đến lĩnh vực về đời sống xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài ra, Chính phủ và các Bộ ngành tiếp tục nghiên cứu và cho phép duy trì một số chế độ, chính sách liên quan đến vùng này.

ĐBQH Mai Văn Hải tham gia thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Chiều 31-5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.

Lãng phí điện gió, điện mặt trời trong nước nhưng lại đi nhập khẩu điện từ các nước lân cận

Tại Phiên họp, đại biểu Trần Thị Hoa Ry bày tỏ sự quan tâm về vấn đề năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, đảm bảo các mục tiêu cho mục tiêu Quy hoạch điện VIII; quan tâm hơn đến các mục tiêu, chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số; quan tâm hơn về vấn đề việc làm cho lao động sau đại dịch COVID-19.

ĐBQH Mai Văn Hải (Thanh Hóa): Cần đánh giá đúng, thực chất kết quả giải quyết kiến nghị cử tri

Thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV, ĐBQH Mai Văn Hải đề nghị, cần xem xét, đánh giá đúng thực chất kết quả giải quyết kiến nghị cử tri.

Chính phủ hành động quyết liệt nhằm nâng cao chất lượng bộ máy hành chính

Thảo luận về tình hình phát triển KT-XH, các đại biểu đánh giá cao Chính phủ đã nỗ lực, cố gắng trong chỉ đạo, điều hành nhiệm vụ phát triển KT-XH, bảo đảm an sinh xã hội, nhất là đối với các chương trình, mục tiêu phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Sở Tài nguyên và Môi trường Tiền Giang: Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về chuyển đổi số

Nhằm thực hiện tốt công tác chuyển đổi số (CĐS), Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã và đang thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm về CĐS trong các công tác chuyên môn của ngành ở năm 2023.Sở TN&MT xác định năm 2023 là 'Năm dữ liệu số', là năm tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới, đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về CĐS với nhiệm vụ trọng tâm là số hóa, xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương; bảo vệ dữ liệu cá nhân; khai thác, sử dụng dữ liệu để phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.

Còn lãng phí và chậm trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư công

Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, nhận thức, trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương được nâng lên ngay trong quá trình Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành, tiết kiệm chống lãng phí giai đoạn 2016-2021'. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, tình trạng lãng phí còn xảy ra ở mức độ khác nhau, đặc biệt trong quản lý ngân sách, đầu tư công, mua sắm, quản lý đất đai, tài sản công...

ĐỀ NGHỊ LÀM RÕ VỀ MỨC ĐỘ LÃNG PHÍ KHI TRIỂN KHAI CHẬM CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tại Phiên họp thứ 23 diễn ra sáng 11/5, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần làm rõ về mức độ lãng phí khi triển khai chậm các Chương trình mục tiêu Quốc gia cũng như có thêm đánh giá mức độ lãng phí đối với Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì cuộc làm việc với Ủy ban Dân tộc

Sáng 8.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025; giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030' đã chủ trì cuộc làm việc của Đoàn giám sát với Ủy ban Dân tộc.

Cử tri Ninh Bình kiến nghị sớm thực hiện cải cách tiền lương

Sáng 27/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp. Tại đơn vị bầu cử huyện Nho Quan, cử tri đã có nhiều kiến nghị về việc sớm ban hành Nghị quyết 27 về cải cách tiền lương cũng như chế độ chính sách với giáo viên các bậc học.

Thúc đẩy nguồn lực xã hội tham gia hoạt động NCKH

Ngày 15/4, Hội thảo Thúc đẩy hoạt động NCKH và phát triển nguồn nhân lực NCKH trình độ cao trong các trường đại học được tổ chức tại TPHCM.

Ban hành nhiều nghị quyết giải quyết những vấn đề cấp thiết

Tại Kỳ họp thứ 8 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Tiền Giang khóa X, HĐND tỉnh đã thông qua 6 nghị quyết về nhiều vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội của tỉnh. Trong đó có nhiều nghị quyết tháo gỡ khó khăn, đảm bảo an ninh trật tự, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị, địa phương hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế địa phương…HỖ TRỢ, CẤP BÙ HỌC PHÍ NĂM HỌC 2022 - 2023

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương chủ trì cuộc họp về giám sát việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 8.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030' đã chủ trì cuộc làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về nội dung này.

Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

Thủ tướng tán thành đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc các địa phương thành lập tổ công tác giải quyết các khó khăn, vướng mắc kịp thời hỗ trợ ngươi dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư, các dự án...

Thủ tướng: Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân

Thủ tướng yêu cầu, tiếp tục ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn. Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh; tạo việc làm, sinh kế cho người dân.

Không đủ thời gian dạy trực tiếp, hiệu trưởng không được xét NGƯT có thiệt thòi?

Người viết xin được kiến nghị, góp ý bổ sung trường hợp cán bộ quản lý giáo dục giảng dạy đủ số tiết quy định nên được tính là thời gian trực tiếp giảng dạy.

Giám đốc/Phó Giám đốc Sở GD có đủ điều kiện đề nghị xét danh hiệu NGND, NGƯT?

Đối tượng được xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo Nhân dân', 'Nhà giáo Ưu tú' không chỉ là giáo viên mà còn có đối tượng Cán bộ quản lý giáo dục.

Thủ tướng: Giảm mặt bằng lãi suất, điều hành lãi suất phù hợp với kiểm soát lạm phát

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, tổ chức thực hiện giảm mặt bằng lãi suất, tăng khả năng tiếp cận vốn, tăng trưởng tín dụng hướng vào các động lực tăng trưởng và lĩnh vực ưu tiên đã xác định.