Xóa nhà tạm, dột nát: Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ

Theo chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi và chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, toàn tỉnh có 4.567 hộ thuộc đối tượng được hỗ trợ kinh phí để xóa nhà tạm, nhà dột nát. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện chương trình chậm, tính đến hết tháng 5/2024, các huyện, thành phố thực hiện đạt khoảng 30,1% kế hoạch. Để đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, dột nát, UBND các huyện và các xã đang khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ.

Hiệu quả từ nguồn vốn chính sách ở Văn Chấn

Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Văn Chấn bình quân hàng năm đạt trên 13%. Toàn huyện có 4 tổ chức hội ủy thác, hơn 340 tổ vay vốn và tiết kiệm, với gần 11.760 lượt khách hàng, tổng dư nợ trên 706 tỷ đồng, tăng gần 110 tỷ đồng so với năm 2019.

Vốn tín dụng chính sách tạo thêm nguồn lực cho vùng khó

Những năm qua, nguồn vốn của Ngân hàng CSXH đã tạo thêm nguồn lực cho người dân vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh phát triển kinh tế, xã hội. Từ đó người dân đã đầu tư phát triển cây trồng, vật nuôi, chuyển đổi nghề, làm nhà ở mới…, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cả nước tiết kiệm 83.000 tỷ đồng

Qua phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023, cả nước đã tiết kiệm được 83.000 tỷ đồng.

Nghị định 28 của Chính phủ: Tiếp sức cho hộ nghèo vượt khó

Sau hơn hai năm thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi theo Nghị định 28 của Chính phủ, hàng trăm hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã được vay vốn phát triển kinh tế. Nguồn vốn này tiếp sức cho người dân chuyển đổi nghề, có thu nhập ổn định, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

PPP trong lĩnh vực hạ tầng giao thông còn bất cập

Các nội dung thỏa thuận và cam kết thực hiện theo hợp đồng hợp tác công – tư (PPP) vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập về sự cân bằng lợi ích giữa hai bên hợp tác, dẫn đến khối tư nhân ngần ngại thỏa thuận khi tham gia ký kết hợp đồng để thực hiện các dự án về hạ tầng giao thông.

364 hộ dân tộc thiểu số Đắk Nông được vay vốn theo Nghị định số 28

Tổng dư nợ cho vay đến tháng 2/2024 theo Nghị định số 28 đạt 20,8 tỷ đồng, với 364 hộ được vay. Các hộ dân chủ yếu vay vốn hỗ trợ đất ở, đất sản xuất và chuyển đổi nghề.

Hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định 28

Ngày 26/4/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 28 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, trong đó giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025.

Tập trung nguồn lực đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ nghèo, các đối tượng chính sách

Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp thường kỳ Ban Đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Thanh An đề nghị các sở, ngành liên quan tập trung nguồn lực đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ nghèo, các đối tượng chính sách.

Vốn vay ưu đãi theo Nghị định 28: 'Đòn bẩy' giúp người dân thoát nghèo

Sau 2 năm triển khai, chính sách tín dụng theo Nghị định 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ đã tạo cơ hội cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh phát triển nhiều loại hình sinh kế, tạo nguồn thu nhập ổn định, nhất là đối với hộ nghèo, cận nghèo. Qua đó, tạo 'đòn bẩy' để người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.

Đắk Glong hỗ trợ 7,5 tỷ đồng cho hộ DTTS làm nhà ở, chuyển đổi nghề

Chiều 2/4, Ban Dân tộc-HĐND tỉnh Đắk Nông đã giám sát kết quả thực hiện Nghị định số 28/2022, ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn huyện Đắk Glong (Nghị định số 28).

Quy định mới về xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến sẽ có hiệu lực từ ngày 20/4/2024.

Nghị định 28 ghi nhận đóng góp của lực lượng Thanh niên xung phong

Mới đây Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến. Nghị định sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 20/4 tới.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị định 28 của Chính phủ

Chiều 25/3, tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh (NHCSXH), Đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Nguyễn Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 28 ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025.

Xuân ấm áp trong những 'Ngôi nhà 28'

Mùa xuân này, hàng trăm hộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn vui mừng, phấn khởi vì được ở trong những ngôi nhà mới xây từ nguồn vốn vay hỗ trợ theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về 'Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.

Xuân vui trong những ngôi nhà mới của hộ nghèo ở Kon Tum

Xuân đã về, Tết đã gõ cửa từng gia đình. Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum thì Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp.

Diện mạo mới ở xã Sông Hinh

Là một trong những xã nghèo của huyện Sông Hinh, nhưng từ khi thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Sông Hinh đã bứt phá vươn lên, diện mạo nông thôn đổi thay đáng kể, đặc biệt đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt.

Thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Hội Nông dân (HND) huyện A Lưới phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện A Lưới ủy thác cho hàng ngàn hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách vay vốn, giúp người dân có điều kiện phát triển kinh tế. Từ đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trong tiến trình 'giảm nghèo… lên phố' của huyện A Lưới.

Tích cực triển khai chính sách tín dụng ưu đãi ở huyện Vĩnh Linh

Tại tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh là một trong những địa phương đầu tiên triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Nghị định 28). Đặc biệt qua hơn 1 năm thực hiện, Nghị định 28 đã giúp hàng chục hộ nghèo 3 xã miền núi Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để sửa chữa, xây dựng nhà ở.

Tiếp sức cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi thoát nghèo

Thời gian qua, Quảng Ngãi đã triển khai nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được xác định trong Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số & miền núi 'Đổi mới và mở rộng chính sách tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội theo hướng tăng định mức, mở rộng đối tượng được vay đến các dự án sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số'.

Nỗ lực đảm bảo cuộc sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian tới, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục chú trọng bố trí nguồn vốn triển khai thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Vốn vay ưu đãi - Tạo cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã có những tác động tích cực tới các đối tượng được thụ hưởng trên địa bàn tỉnh.

Quảng Ngãi hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm hỗ trợ hộ nghèo, vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi về tình trạng thiếu đất ở, nhà ở trong năm 2022-2023, tỉnh đã triển khai thực hiện 12 dự án quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sau gần 2 năm triển khai Nghị định 28 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, trong đó, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025 đã và đang hỗ trợ người dân phát triển sinh kế, xóa nhà tạm giúp đồng bào ổn định cuộc sống.

Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

Hỗ trợ đồng bào Xơ Đăng thoát nghèo với cây sâm

Phát triển nguồn dược liệu quý (sâm dây, sâm Ngọc Linh) gắn với giảm nghèo bền vững được xác định là nhiệm vụ trọng tâm nâng cao đời sống người dân ở vùng dân tộc thiểu số của Kon Tum.

Thêm cơ hội cho đồng bào thoát nghèo

Việc triển khai chương trình cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP (Nghị định 28) về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo.

Nhân lên sức mạnh trong đồng bào các dân tộc thiểu số - Bài 3: Đổi thay ở huyện miền núi A Lưới

Sau 2 năm triển khai và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã từng bước mang lại những kết quả rõ rệt, giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Động lực… thoát nghèo

Hai năm qua, huyện A Lưới đã triển khai chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định 28 của Chính phủ. Nguồn tín dụng ưu đãi này đã và đang hỗ trợ người dân phát triển sinh kế, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

Đẩy nhanh chương trình MTQG tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam

Năm 2023, tỉnh Quảng Nam được phân bổ gần 1.227 tỷ đồng thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (kể cả vốn năm 2022 chuyển sang). Đến ngày 31/10/2023, tỉnh Quảng Nam đã giải ngân gần 310 tỷ đồng, đạt gần 50% kế hoạch năm, vốn sự nghiệp giải ngân gần 5 tỷ đồng, gần 10% kế hoạch.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Cải cách thủ tục hành chính để tháo gỡ khó khăn thực hiện Luật Đầu tư công

Chiều 6/11, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.

Vướng mắc chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Tại phiên chất vấn, Ma Thị Thúy - Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết nguyên nhân của tồn tại, hạn chế và giải pháp để đẩy nhanh tiến độ việc xử lý các tổ chức tín dụng, qua đó đảm bảo an toàn hệ thống?

Khó khăn lớn nhất là phê duyệt danh sách đối tượng thụ hưởng

Ngày 24.6.2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đến nay, số dư nợ cho vay các chính sách theo Chương trình đạt 1.996 tỷ đồng, với hơn 40.000 khách hàng còn dư nợ - số này nằm trong 9.000 tỷ đồng được phân bổ cho năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất để triển khai giải ngân Chương trình này đó là phê duyệt các danh sách thuộc đối tượng được hưởng.

Dư nợ cấp tín dụng dự án BOT, BT giao thông là hơn 92.300 tỷ đồng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết tổng dư nợ thực hiện cấp tín dụng đối với các dự án BOT, BT giao thông là hơn 92.300 tỷ đồng, tuy nhiên nợ xấu chiếm 3,83%, nợ nhóm 2 chiếm 26,52%.

Thống đốc NHNN giải trình tín dụng tăng trưởng chậm

Trong phiên chất vấn các thành viên Chính phủ ngày 6/11, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã trở lời những truy vấn của đại biểu quốc hội vì tín dụng ế ẩm, cơ chế room tín dụng chưa được gỡ bỏ…

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 06/11: TIẾP TỤC PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 06/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.

Tạo động lực cho người nghèo vươn lên

Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I từ năm 2021- 2025 đã và đang mở ra cơ hội nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc nhờ vốn tín dụng chính sách

Nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ trong việc xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, cải thiện đời sống nhân dân tại vùng sâu, vùng xa và ổn định trật tự an toàn xã hội.

An sinh xã hội từ nguồn vốn ưu đãi

Từ nguồn vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ nhiều hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn đã xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở, chuyển đổi nghề, có thêm động lực để thay đổi cuộc sống.