Doanh nghiệp vận tải kiến nghị cho phép doanh nghiệp được tiếp tục sử dụng thiết bị giám sát hành trình và camera đã lắp trên xe kinh doanh vận tải đến hết vòng đời của sản phẩm.
Theo dự thảo thông tư mới của Bộ Công an, thiết bị giám sát hành trình (GSHT) trên xe phải truyền cả âm thanh của tài xế, thay vì chỉ truyền hình ảnh như trước.
Luật Đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 bổ sung quy định mới về việc người dân phải xuất trình giấy tờ tùy thân khi nhận hàng hóa trên xe khách. Việc này là cần thiết để siết chặt quản lý hàng hóa, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông trên mỗi chuyến đi.
Đó là quy định tại Luật Đường bộ sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 tới đây, nhằm quản lý chặt chẽ việc vận chuyển, ký gửi hàng hóa trên xe vận tải hành khách.
Dù cơ quan quản lý nhiều lần thay đổi, hoặc đề ra nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với loại hình xe hợp đồng cá nhân, khai thác như tuyến cố định, còn gọi là hợp đồng trá hình, nhưng vẫn chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.
Một số ý kiến cho rằng, thay vì dựa vào các thông số: số lượng chuyến xuất bến trùng lặp trong tháng, điểm đi, điểm đến, hợp đồng với hành khách... có thể yêu cầu các nhà xe, doanh nghiệp vận tải đón khách bằng bến ảo, được đăng ký và quản lý rõ ràng, cụ thể được không?
Theo đề xuất của Bộ Công an, xe cơ giới khi tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình (camera hành trình); thiết bị thu thập dữ liệu, hình ảnh người lái xe…
Xe không vào bến dù đã đăng ký, các lái xe chạy quá tốc độ hàng chục, hàng trăm lần mỗi tháng. Thế nhưng các lỗi này chỉ bị phát hiện khi lực lượng chức năng rà soát lại từ hệ thống giám sát hành trình. Đây cũng chính là một trong những bất cập, tồn tại sau 3 năm triển khai Nghị định số 10/2020 thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận tải.
Cùng với Sở GTVT địa phương, tới đây, lực lượng cảnh sát giao thông cũng sẽ được chia sẻ dữ liệu giám sát hành trình xe vận tải phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm.
Biển số ôtô bắt đầu được đưa ra đấu giá, phí trước bạ đối với ôtô lắp ráp trong nước được giảm 50%, tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu/tháng... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Từ 1/7/2023, nhiều chính sách về giao thông đường bộ sẽ có hiệu lực như: Bắt buộc dán nhãn năng lượng đối với xe máy, ô tô điện; Thí điểm đấu giá biển số đẹp đối với ô tô; Thay đổi về việc đặt biển báo hạn chế trọng lượng xe…
Kết nối, chia sẻ dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình là giải pháp hữu hiệu đảm bảo ATGT, an ninh trật tự, phòng chống buôn lậu.
Theo Nghị định 47/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2020 ngày 17/1/2020 của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô chính thức có hiệu lực từ ngày 1/9/2022, từ ngày 1/7/2023, xe kinh doanh vận tải phải lắp camera hành trình mới được cấp phù hiệu, biển hiệu.
Từ ngày 1/9, Nghị định 47/2022 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020) của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô, có hiệu lực. Theo đó, người gửi hàng trên xe khách phải cung cấp 6 thông tin.
Bộ Giao thông Vận tải vừa báo cáo Thủ tướng về quy định cấm hoán cải xe trên 10 chỗ ngồi thành xe dưới 10 chỗ người chở khách theo Nghị định 47/2022.
Nghị định 47/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/9 cấm hoán cải xe trên 10 chỗ thành xe dưới 10 chỗ chở khách.
Bộ GTVT vừa báo cáo Thủ tướng về quy định cấm hoán cải xe trên 10 chỗ ngồi thành xe dưới 10 chỗ người chở khách theo Nghị định 47/2022. Vì khi nghị định này được ban hành, có nhiều người hiểu nhầm các loại xe Limousine, Dcar được cải tạo từ xe 16 chỗ xuống 10 chỗ (kể cả người lái) sẽ bị cấm hoạt động.
Nghị định 47/2022 của Chính phủ vừa ban hành (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải) cấm cải tạo ôtô sức chứa từ 10 chỗ trở lên thành loại dưới 10 chỗ (kể cả tài xế) để chở khách. Quy định này có hiệu lực từ 1/9/2022.
Bộ GTVT khẳng định, nội dung quy định cấm cải tạo xe từ 10 chỗ trở lên, thành xe từ 10 chỗ trở xuống để kinh doanh chở khách theo Nghị định 47/2022 không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh vận tải của các doanh nghiệp.
Nhiều chính sách mới về hoạt động từ thiện, xử phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng… sẽ có hiệu lực từ tháng 9-2022.
Từ hôm nay 1-9, nghị định 47/2022 của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô sẽ có hiệu lực. Người gửi hàng trên xe khách phải cung cấp 6 đầu mục thông tin
Thí điểm mô hình tổ chức hoạt động lao động, dạy nghề cho phạm nhân ngoài trại giam; Gửi hàng hóa theo xe khách, người gửi phải cung cấp ít nhất 5 thông tin; Cấm dùng xe limousine cải tạo từ xe 16 chỗ để chở khách; Quy định mới về giá tính thuế GTGT chuyển nhượng bất động sản... sẽ có hiệu lực từ 1/9.
Nghị định 47/2022 sửa đổi Nghị định 10/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô , trong đó một số điểm mới có hiệu lực từ hôm nay (ngày 1-9).
Từ ngày 01/9, nghị định 47/2022 của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô sẽ có hiệu lực. Người gửi hàng trên xe khách phải cung cấp 6 đầu mục thông tin.
Từ 1/9, một số quy định liên quan tới hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô được bãi bỏ.
Một số ý kiến cho rằng, từ 1/9/2022, theo quy định tại Nghị định số 47/2022 của Chính phủ, xe ôtô 16 chỗ bị cấm cải tạo thành xe Limousine dưới 10 chỗ.
Ghi âm, ghi hình trái phép tại tòa bị phạt tới 15 triệu đồng; Đồng tiền quy ước trong kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài... là một số quy định có hiệu lực từ tháng 9/2022.
Không được cải tạo xe 16 chỗ chở khách thành limousine dưới 10 chỗ, quy định mức phạt hành chính trong lĩnh vực tư pháp... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Tháng 9 hàng loạt các chính sách mới như: làm từ thiện phải ghi chép đầy đủ; hay khi gửi hàng xe khách phải cung cấp những thông tin cơ bản cho nhà xe.
Liên quan đến việc gửi hàng qua xe khách, theo Nghị định 47/2022/NĐ-CP, từ 1-9, lái xe và nhân viên nhà xe khi nhận hàng hóa ký gửi phải yêu cầu người gửi cung cấp 6 thông tin. Nhiều người cho rằng, quy định này là cần thiết nhưng cần có biện pháp để tránh lộ lọt thông tin cá nhân…
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ vận chuyển hàng hóa qua xe khách ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, trên thực tế việc quản lý giao nhận hàng hóa trên các phương tiện vận tải khách thời gian qua vẫn còn lỏng lẻo. Nhằm kiểm soát hoạt động này, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 47/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020/NĐ-CP ngày 17/1/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 1/9/2022.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 18 đơn vị hoạt động dịch vụ bưu chính. Hoạt động dịch vụ này vẫn còn một số kẽ hở, bất cập, dẫn đến tình trạng một số đối tượng lợi dụng để buôn bán, vận chuyển hàng hóa nhập lậu, hàng cấm.
Luật mới quy định không sử dụng ô tô cải tạo từ xe có sức chứa từ 10 chỗ trở lên thành xe ô tô dưới 10 chỗ (kể cả người lái xe) để kinh doanh vận tải hành khách.
Theo Nghị định 47/2022, từ 1/9, khi muốn gửi hàng hóa trên xe khách thì người gửi phải cung cấp các thông tin về tên hàng hóa, họ và tên, địa chỉ, số CMND/CCCD... cho tài xế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 47/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
Từ 1/9, Nghị định 47/2022 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020) của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô, có hiệu lực. Người gửi hàng trên xe khách phải cung cấp 6 thông tin.