Lần đầu tiên có quy định về tiền điện tử

Từ ngày 1/7, khái niệm tiền điện tử lần đầu được định nghĩa theo Nghị định 52 sẽ có hiệu lực, giá trị tiền đồng lưu trữ trên các phương tiện điện tử sẽ được cung ứng, trên cơ sở đối ứng với số tiền được khách hàng trả trước cho ngân hàng và trung gian thanh toán cung ứng dịch vụ ví điện tử.

Thanh toán không dùng tiền mặt bảo đảm an toàn, minh bạch, tiện lợi

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, Nghị định số 52/2024/NĐ-CP góp phần tạo lập khuôn khổ pháp lý vững chắc cho hoạt thanh toán không dùng tiền mặt.

4 trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ 1/7

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52 quy định việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán của khách hàng tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định của pháp luật liên quan.

Bị lộ thông tin tài khoản thanh toán, vẫn không sợ mất tiền?

Kể từ ngày 1-7 tới đây, những giao dịch chuyển tiền trên 10 đồng/lần và trên 20 triệu đồng/ngày cần phải xác thực sinh trắc học bằng vân tay hoặc khuôn mặt.

Phó Thống đốc NHNN: Giao dịch trên 10 triệu đồng chỉ chiếm 11% giao dịch

Đề cập tới quy định chuyển tiền trên 10 triệu phải xác thực sinh trắc học từ ngày 1/7 tới, Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết: Giao dịch trên 10 triệu đồng chỉ chiếm 11% giao dịch và tổng số người có giao dịch trên 20 triệu đồng/ngày chỉ chưa đến 1%.

Tăng cường kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu

Thời gian qua, hệ thống ngân hàng xác định cơ sở dữ liệu chính là một trong những yếu tố then chốt góp phần chuyển đổi số thành công. Cùng với việc hoàn thiện cơ sở pháp lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng đẩy mạnh nâng cấp và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán không dùng tiền mặt, bảo đảm thông suốt, an toàn.

Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng: Xác thực sinh trắc học khuôn mặt sẽ hạn chế được rủi ro

Liên quan Quyết định 2345, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho rằng, các ngân hàng yêu cầu phải xác thực sinh trắc học. Do đó, tội phạm không thể cài được sang máy khác để chiếm đoạt tiền, hạn chế rủi ro.

Diện mạo thanh toán không dùng tiền mặt trước thềm thay áo mới

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP. Cùng với Luật các tổ chức tín dụng 2024, Nghị định 52 có hiệu lực vào ngày 1-7-2024 sẽ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, thay 'chiếc áo' pháp lý mới cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Bài viết này phác họa hiện trạng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trước thềm khung pháp lý mới có hiệu lực.

Quản lý tài sản ảo để tránh thất thu hàng tỷ USD từ 'kinh tế ngầm'

Chỉ trong 1 năm, dòng tiền đổ vào tài sản ảo tại Việt Nam đạt khoảng 120 tỷ USD, nhưng số tiền này chưa thể kiểm soát, dẫn đến thất thu thuế.

Bộ Tài chính đã nhận danh sách hơn 130 triệu tài khoản người nộp thuế

Sáng 10-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết 1 năm tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong triển khai Đề án 06 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế.

Ngân hàng đã cấp cho Bộ Tài chính hơn 130 triệu tài khoản thanh toán của người nộp thuế

NHNN đề nghị Bộ Tài chính thống nhất giao Tổng cục Thuế là đơn vị đầu mối tiếp nhận, xử lý thông tin tài khoản thanh toán của người nộp thuế từ các tổ chức tín dụng để cho phép các cơ quan quản lý thuế khác khai thác thông tin từ Cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thuế.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Giám sát các giao dịch thanh toán để hỗ trợ quản lý thuế

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, ngành ngân hàng sẽ thiết lập cơ chế quản lý, giám sát các giao dịch thanh toán để hỗ trợ công tác quản lý thuế.

Xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền để ngăn chặn lừa đảo

Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), hơn 91% vụ lừa đảo hiện nay đều liên quan đến lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Để thực hiện hành vi lừa đảo, kẻ gian cần tài khoản ngân hàng để nạn nhân chuyển tiền vào.

Không có chuyện chuyển khoản nhầm được yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản người nhận

Đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định không có chuyện khách hàng chuyển khoản nhầm có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản người nhận.

Nhiều tiện ích khi triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong đăng kiểm

Ngày 1/7/2024, Nghị định 52 của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực. Vừa qua, Cục đăng kiểm Việt Nam đã có công văn chỉ đạo yêu cầu các Trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc triển khai việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh hơn

Theo số liệu thống kê, các chỉ số liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt như lượng giao dịch, giá trị thanh toán, cơ sở hạ tầng… đang có sự tăng trưởng mạnh. Hiện tại, phương thức thanh toán này đang được Ngân hàng Nhà nước phối hợp cùng các ban, ngành chức năng thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn.

An toàn, bảo mật là chủ đề chính của Ngày không tiền mặt 2024

'Chương trình Ngày không tiền mặt - 16/6' năm 2024 do Báo Tuổi trẻ phát động chính thức bước sang năm thứ 6 với chủ đề 'Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, bảo mật'.

Pháp lý hoàn thiện mở đường cho thanh toán điện tử tăng tốc

Mới đây, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP. Đây được coi là một văn bản quan trọng tạo 'bệ phóng' cho hoạt động thanh toán thời gian tới.

Nhu cầu mua vàng tăng đột biến từ ai; ông Đặng Tất Thắng bị công an truy tìm

Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi nhu cầu nắm giữ vàng trong nước tăng đột biến đến từ ai và do đâu. Ông Đặng Tất Thắng, sếp cũ của Bamboo Airways và FLC, bị công an truy tìm. Đó là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.

Khối lượng trúng thầu vàng tăng dần, tỷ giá vẫn tiến tới đỉnh mới

Tuần qua ghi nhận động thái các phiên đấu thầu vàng miếng SJC vẫn được tổ chức và kết quả cho thấy, khối lượng trúng thầu qua các phiên đang tăng dần. Trong khi đó, diễn biến tỷ giá trong nước vẫn tiếp tục tăng.

Tin tức kinh tế ngày 23/5/2024: xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm cao kỷ lục

Giá vàng quay đầu giảm mạnh; xuất khẩu rau quả 5 tháng đạt hơn 2,5 tỷ USD; kinh doanh bất động sản thu hút hơn 1,6 tỷ USD vốn FDI… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 23/5.

Lần đầu tiên có quy định về tiền điện tử

Khái niệm 'tiền điện tử' lần đầu tiên được chính thức đề cập trong Nghị định 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt.

Lần đầu tiên có quy định về tiền điện tử

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52, quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, thay thế cho các Nghị định 101/2012 và Nghị định 80/2016.

Trường hợp nào bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ 1/7?

Chính phủ vừa ban hành nghị định mới về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó tiếp tục quy định cụ thể 4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử e-money

Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15/5 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử

Chính phủ định nghĩa, làm rõ bản chất tiền điện tử

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52/2024 sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành...

Tiền điện tử chỉ được lưu trữ tại ví điện tử và thẻ trả trước

Nghị định số 52/2024 của Chính phủ đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử, trong đó định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử.

Quy định về tiền điện tử chính thức có hiệu lực từ 1/7/2024

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52 sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.

Chính thức hoàn thiện quy định pháp lý về tiền điện tử

Nghị định số 52 đã định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử, quy định cụ thể các hình thức thể hiện của tiền điện tử được sử dụng trong hoạt động thanh toán bao gồm ví điện tử, thẻ trả trước.

Nhiều điểm mới được bổ sung trong quy định về thanh toán không tiền mặt

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung).

Hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử

Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15-5 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử (e-money)

Chính phủ bổ sung quy định về tiền điện tử

Nghị định số 52/2024 của Chính phủ đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử, trong đó, định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử.

Bốn trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ 1-7

Chính phủ vừa ban hành nghị định mới về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó tiếp tục quy định cụ thể 4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán.

Từ 1/7, những trường hợp nào sẽ bị ngân hàng phong tỏa tài khoản thanh toán?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó nêu rõ 4 trường hợp sẽ bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ ngày 1/7.

Bốn trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán

Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó quy định rõ 4 trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.

Thấy gì từ chuyện các nhà bán hàng rời bỏ sàn thương mại điện tử

Vẫn còn đó mối lo chồng chất cho đầu ra của hàng Việt từ những yếu tố 'ngầm', như câu chuyện hàng ngàn nhà bán hàng rời bỏ các sàn thương mại điện tử (TMĐT) hay thách thức từ hàng Trung Quốc giá rẻ, chưa dứt chồng chéo thủ tục về dịch vụ TMĐT… Tất cả là những 'bài toán' cần các doanh nghiệp Việt và các nhà quản lý nên có giải pháp hữu hiệu hơn.

4 trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ 1/7

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt. Trong đó, Nghị định nêu rõ 4 trường hợp sẽ bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ ngày 1/7.

Thị trường đồ gốm kém sôi động khiến các chủ lò gốm ở Bình Dương lo lắng

Năm nay, kinh tế khó khăn nên thị trường đồ gốm rất ảm đạm, vắng bóng người mua. Do đó, các cơ sở sản xuất gốm ở Bình Dương cũng hoạt động cầm chừng chờ đơn hàng.

Mua bán trên internet bùng nổ, chợ truyền thống 'cửa đóng, then cài'

Theo lãnh đạo Tổng Cục quản lý thị trường, hàng giả được mua bán trên internet rất khó phát hiện và xử lý vi phạm.

Mạnh tay với hàng giả trong thương mại điện tử

Trước kia, chúng ta phòng chống, xử lý hàng giả trên thị trường truyền thống mua bán trực tiếp. Tuy nhiên hiện nay, việc kinh doanh, buôn bán hàng giả đã chuyển dịch và phổ biến trên môi trường trực tuyến. Do đó, cần có những quy định chặt chẽ hơn với hình thức kinh doanh này.

Phát huy hiệu quả các chính sách miễn giảm thuế

Trong 3 năm (2020 - 2022), Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về hỗ trợ, gia hạn, miễn giảm các loại thuế, tiền thuê đất đối với doanh nghiệp như: Nghị định 41, Nghị định 52, Nghị định 34... đã giúp các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân người nộp thuế phục hồi, thúc đẩy các hoạt động sản xuất phát triển kinh doanh.

Cần cơ sở dữ liệu về thương mại điện tử đầy đủ để chống gian lận thuế

Theo Tổng cục Thuế, cơ sở dữ liệu về thương mại điện tử cần phải tốt hơn, đầy đủ hơn nữa để áp dụng cơ chế quản lý theo rủi ro nhằm ngăn chặn trước việc gian lận thuế.