Để nhà giáo dám nghĩ, dám làm: Bảo vệ bằng việc làm cụ thể

Cần triển khai khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung với ngành Giáo dục...

Triển vọng tích cực với khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Các chuyên gia nhận định kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, niềm tin của doanh nghiệp và người dân dần củng cố là động lực tích cực để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng.

Bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

Tình trạng né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm sẽ làm công việc trì trệ, cản trở sự phát triển. Khi có cơ chế, chính sách, quy định pháp luật về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung, sẽ khuyến khích tinh thần năng động, đổi mới, sáng tạo, mạnh dạn tạo đột phá để phát triển cơ quan, đơn vị, địa phương, đất nước.

Nhận diện những lực đẩy để kinh tế Việt Nam vượt mức 6,5% năm 2024

Theo giới chuyên gia, Việt Nam đã có những thay đổi về chính sách, pháp luật, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, dẫn đến mục tiêu tăng trưởng cao hơn 6,5% có thể không còn quá khó khăn

Bức tranh kinh tế sáng màu hơn

Căn cứ diễn biến tình hình thế giới, kết quả tích cực của hoạt động kinh tế trong nước 6 tháng đầu năm, Việt Nam có khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024 trong khoảng 6% - 6,5%

Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 31

Ngày 14/6, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 31 (mở rộng) đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Hội nghị, thống nhất về công tác lãnh đạo, chỉ đạo một số vấn đề quan trọng phục vụ sự phát triển của Thành phố.

Quyết tâm - yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhiều lần nhắc đến tinh thần 'chỉ bàn làm, không bàn lùi'. Đây được xem là phương châm hành động Thủ tướng yêu cầu khi chỉ đạo điều hành kinh tế - xã hội đất nước nói chung, cũng như từng lĩnh vực cụ thể.

Chưa an tâm với sức khỏe doanh nghiệp, đại biểu đề nghị có quyết sách ngay trong kỳ họp

Sức khỏe còn khó khăn của doanh nghiệp và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp là nội dung chiếm chi phối trong phần lớn phát biểu của các vị đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

ĐBQH: 'Củi đưa vào lò toàn là loại gỗ quý hiếm, rất xót xa'

Đại biểu Quốc hội cho rằng những sai phạm trước đây của cán bộ cũng có phần do cơ chế, chính sách nên sai phạm này cũng khiến nhiều người xót xa.

Tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm chậm khắc phục

Đại biểu Quốc hội phản ánh, mặc dù đã có nhiều giải pháp được đưa ra trong thời gian qua, song tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi công vụ vẫn chậm được khắc phục.

Vẫn còn tình trạng cán bộ 'né việc' vì sợ trách nhiệm, đâu là giải pháp?

ĐBQH đề nghị có thông tư liên bộ hướng dẫn Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm. Thông tư này cần hướng dẫn cụ thể, sâu sát với tâm tư, những bức xúc của cán bộ để họ an tâm ban hành các quyết định hành chính.

Đề nghị ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn chi tiết quy định bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề xuất ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.

Đại biểu Quốc hội cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Gần đây diễn ra nhiều vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

Đại biểu Quốc hội: Ai cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Đại biểu cho rằng, cần chú ý đến chất lượng cuộc sống của người dân, cả về thể chất và tinh thần. Gần đây diễn ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

Đại biểu Quốc hội: Có làm có sai, không làm không sai

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến về công tác phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong phiên thảo luận được phát thanh, truyền hình trực tiếp của Quốc hội về kinh tế, xã hội, sáng 29/5.

Đại biểu Quốc hội: thêm chế tài bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

Đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có Thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

Đề xuất quy định mới nhất về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

'Dù Chính phủ đã ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, song quy định này là chưa đủ, cần có những hướng dẫn cụ thể hơn, rõ ràng hơn'.

ĐBQH: Chỉ rõ và thực thi kỷ luật cán bộ đùn đẩy, sợ trách nhiệm

Thảo luận tại hội trường về nguyên nhân chậm triển khai các gói hỗ trợ phục hồi kinh kế - xã hội, dự án quan trọng của Quốc gia, các đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề cán bộ, công chức, viên chức đùn đẩy, sợ sai, né tránh trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ.

Cấp ủy các cấp cần tiếp tục nghiên cứu, học tập, đúc rút bài học kinh nghiệm từ nội dung các bài viết của Tổng Bí thư

Thực hiện chương trình công tác năm 2024, ngày 10/4, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối tổ chức Hội nghị Thông tin chuyên đề Quý I năm 2024 bằng hình thức trực tuyến.

Để gỗ thu hồi không thành củi mục

Hiện lượng lớn gỗ thu hồi đang phải phơi nắng phơi mưa dẫn đến nguy cơ xuống cấp và mất giá trong khi chờ cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy trình quản lý, đấu giá

Kích cầu đầu tư tư nhân, cần nhất là lấy lại niềm tin

Suy giảm, kiệt sức là tình thế đang được nhìn thấy trong đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, việc vực dậy, thậm chí là kích cầu đầu tư tư nhân lại không mất quá nhiều nguồn lực.

Xây dựng đội ngũ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

Nghị quyết số 11-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI về chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, đoàn thể năm 2024 đã xác định cụ thể 5 nhiệm vụ trọng tâm mà tỉnh sẽ phải tập trung thực hiện quyết liệt trong thời gian tới.

Nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế trước tác động bất lợi bên ngoài

Thành phố Hồ Chí Minh đã tập trung nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, như các giải pháp kích cầu tiêu dùng, kích cầu du lịch, khuyến mãi, chi tiêu công, liên kết vùng với 38 địa phương cả nước.

Cán bộ phải luôn đổi mới, sáng tạo

Để đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phải phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung

Thể chế hóa chính sách bảo vệ, xử nghiêm hành vi 'né' việc

Các địa phương sẽ thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như tạo điều kiện và môi trường làm việc tốt nhất để cán bộ, công chức, viên chức phát huy khả năng sáng tạo, sáng kiếncủa mình

Kéo giảm giá nhà vì lợi ích hài hòa của toàn xã hội

Thời gian gần đây, thị trường bất động sản đóng băng, các doanh nghiệp kêu khó tiếp cận vốn, nhưng doanh nghiệp bất động sản vẫn không giảm giá bán, thậm chí phân khúc chung cư giá bán còn điều chỉnh tăng.

Đề nghị doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại phân khúc và giảm giá bán

HoREA vừa có văn bản đề nghị các doanh nghiệp bất động sản thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu lại phân khúc thị trường và giảm giá bán sản phẩm nhà ở phù hợp với thu nhập của người dân để cùng chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường.

Hoàn thiện thể chế, không để oan sai, khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm

Với sự ra đời của Quy định 117-QĐ/TW và Nghị định 73/2023/NĐ-CP, chúng ta có được 'bộ công cụ' đủ mạnh để đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực; khuyến khích cán bộ dám dấn thân, dám phấn đấu, dám quyết định và giải quyết được những lo lắng khi thực thi công vụ.

Nhiều ý kiến tâm huyết tại kỳ họp 13 HĐND TP Hồ Chí Minh khóa X

Sáng 7/12, kỳ họp thứ 13 HĐND TP Hồ Chí Minh khóa X (nhiệm kỳ 2021 – 2026), tiếp tục với nội dung nghe báo cáo thảo luận tổ và thảo luận tại hội trường. Trong buổi sáng, các đại biểu chất vấn các giám đốc Sở và 1 Chủ tịch UBND quận.

Đại biểu HĐND TPHCM: Cần giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy chuyển đổi số

Chiều 6-12, kỳ họp HĐND TPHCM lần thứ 13 bước vào phần thảo luận tại tổ về các vấn đề kinh tế - xã hội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024.

Tăng cường kiểm tra, xử lý cán bộ đùn đẩy trách nhiệm

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi vừa ký văn bản chỉ đạo về việc tiếp tục chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan hành chính các cấp.

Thủ tướng: Phải có cảm xúc trước vướng mắc của người dân và doanh nghiệp để làm việc với trách nhiệm cao nhất

Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, chú trọng cải cách hành chính từ cơ sở và cắt bỏ tất cả các thủ tục không cần thiết với người dân và doanh nghiệp; 'phải có cảm xúc trước vướng mắc của người dân và doanh nghiệp để làm việc với trách nhiệm cao nhất'.

Thủ tướng: Đẩy mạnh hơn nữa cả 6 nội dung cải cách hành chính

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh hơn nữa cả 6 nội dung cải cách hành chính, trong đó cải cách thể chế là nền tảng, cải cách thủ tục là trọng tâm, cải cách chế độ công vụ, công chức là động lực, cùng với cải cách tổ chức bộ máy, cải cách tài chính công và xây dựng Chính phủ số, để tạo đột phá…

Giảm cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện để tăng cường cho cơ sở giải quyết thủ tục, công việc

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cần chú trọng cải cách hành chính từ cơ sở, nghiên cứu giảm cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện để tăng cường cho cơ sở để giải quyết thủ tục, công việc cho người dân và doanh nghiệp.

Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính, đồng bộ 6 nhiệm vụ trọng tâm

Thủ tướng yêu cầu, các thành viên của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hoàn thành các nhiệm vụ cải cách năm 2023. Tuyệt đối không đùn đẩy, phải đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người dân, doanh nghiệp, không gây lãng phí nguồn lực.

Cải cách thể chế để cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm

Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ 'dám làm, dám chịu trách nhiệm' mà không phải 'xé rào' do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Sẽ đề xuất xây dựng luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm tại phiên họp ngày 7-11, các đại biểu Quốc hội đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

Xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ người dám nghĩ, dám làm

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thẳng thắn chỉ rõ việc xây dựng hành lang pháp lý là giải pháp nhằm giải quyết câu chuyện có nhiều người được giao chức trách, nhiệm vụ nhưng né tránh, đùn đẩy công việc.

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang: Các đại biểu đưa ra những thông số giật mình

Đặt ra 4 nhóm vấn đề để giải trình trước Quốc hội tại phiên chất vất chiều 7/11, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang nói rằng, nhiều thông tin từ đại biểu khiến ông 'giật mình'.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trả lời chất vấn cùng các tư lệnh ngành nội vụ, tư pháp

Chốt phiên chất vấn về các vấn đề nội vụ và tư pháp chiều ngày 7/11, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã đăng đàn trả lời làm rõ 4 nhóm vấn đề các đại biểu Quốc hội quan tâm gồm: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; phân cấp; xây dựng hành lang pháp lý để khuyến khích, bảo vệ người dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm; và khâu tổ chức thực hiện.

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang thông tin về việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

Tại phiên chất vấn của Quốc hội chiều 7/11, sau phần trả lời và giải trình của các tư lệnh ngành về lĩnh vực tư pháp, nội vụ, an toàn xã hội, thanh tra, tòa án... Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang giải trình, làm rõ thêm một số nội dung được các đại biểu quan tâm.

Phó Thủ tướng: 'Có nơi không muốn phân cấp phân quyền vì sợ mất quyền lực'

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết ở nơi này nơi khác vẫn không muốn phân cấp, vẫn muốn ôm vì lợi ích hoặc sợ mất quyền lực của mình

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Cần đẩy mạnh phân cấp trong xây dựng pháp luật

Chiều 7/11, tham gia trả lời làm rõ thêm các vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã thẳng thắn nhận trách nhiệm khi có đến 60% văn bản hướng dẫn được ban hành sau ngày luật có hiệu lực và cho biết rằng, cần đẩy mạnh phân cấp trong xây dựng chính sách pháp luật, vì ở địa phương mới biết thế nào là tốt nhất cho mình.

'Dám làm' khác 'sợ sai'

Trong một báo cáo vừa gửi đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Bộ Nội vụ đề nghị trong trường hợp xử lý các vụ án liên quan cán bộ khi thi hành công vụ; cơ quan tố tụng cần phân loại các sai phạm và khoan dung, khoan hồng, nhân văn hơn với cán bộ không vụ lợi cá nhân, không tham nhũng. Bộ Nội vụ cho hay, đề xuất này nhằm khuyến khích, bảo vệ cán bộ 'năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung'.

Luật gây vướng mắc, trì trệ mà không sửa kịp thời là có lỗi với dân, với nước

Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều 1.11 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu – đơn vị tỉnh Tây Ninh đã có ý kiến tranh luận về nội dung cải cách thể chế, bảo vệ cán bộ.

Cần chính sách để cán bộ không phải 'trình bày nhỏ to' mong được 'giơ cao đánh khẽ'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng, phải xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa xé rào, đem cả sinh mệnh chính trị của mình để thực thi chức trách.

Cán bộ không phải 'trình bày nhỏ to' để được thông cảm hoặc 'giơ cao đánh khẽ'

Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng không thể ban hành một văn bản quy phạm pháp luật cấp Nghị định để khuyến khích, bảo vệ những người thực thi pháp luật mà vi phạm pháp luật