Hơn 20 năm đồng hành với cấp ủy, chính quyền và người yếu thế tỉnh Lâm Đồng, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Lâm Đồng đã gieo những hạt mầm tín dụng chính sách của Đảng, Nhà nước trên khắp mảnh đất Tây Nguyên; góp phần làm đổi thay nhận thức, đời sống của người nghèo, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS); giúp đồng bào tự tin vươn lên, làm chủ cuộc sống, đóng góp vào công cuộc xây dựng quê hương.
Phấn đấu đến năm 2030, 100% người nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu, đủ điều kiện đều được tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ tài chính do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cung cấp…
Ngày 16/8/2023, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Tín dụng chính sách xã hội với vấn đề thực hiện và bảo đảm an sinh xã hội'.
Thời gian tới, Trung ương và địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm đưa đời sống của hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện; đảm bảo an sinh xã hội.
Đó là thông tin được ông Trần Minh Ngọc - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Y - dược cổ truyền thông tin tại hội nghị Tập huấn nâng cao năng lực quản lý nhà nước về dược liệu, các sản phẩm từ dược liệu.
Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã có những tác động tích cực mạnh mẽ tới các đối tượng được thụ hưởng.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 được Chính phủ ban hành ngày 26/4/2022 đã giúp cho các hộ nghèo, cận nghèo, các doanh nghiệp, hợp tác xã,... có sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng vươn lên thoát nghèo, phát triển bền vững.
HĐND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định quy định về huy động nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn hợp pháp khác thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Thực hiện chương trình cho vay theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 2021 – 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Bắc Sơn đã triển khai hiệu quả chương trình, hỗ trợ nhiều gia đình vùng khó tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để xây dựng nhà ở, phát triển các mô hình sản xuất.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, tăng trưởng dư nợ các chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) tỉnh Gia Lai theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30-1-2022 của Chính phủ đạt 73,5 tỷ đồng, đạt 40,8% kế hoạch. Nguồn vốn được giải ngân đến đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sau đại dịch Covid-19.
Theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ, hộ nghèo người dân tộc thiểu số (DTTS) được vay tối đa 100 triệu đồng, thời hạn cho vay tối đa là 10 năm, lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo để hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế bền vững. Chính sách này đã tiếp thêm động lực giúp người dân vươn lên thay đổi cuộc sống.
Sáng 14-7, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh tổ chức phiên họp định kỳ quý II-2023. Chủ trì cuộc họp, ông Nguyễn Hữu Quế-Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, Trưởng ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh.
Sáng 14/7, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Cao Phong tổ chức Phiên họp thường kỳ lần thứ 3 năm 2023, triển khai công tác tín dụng chính sách (TDCS) trên địa bàn.
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng đặc biệt khó khăn, ngày 26/4/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP (Nghị định 28) về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Từ nguồn vốn ưu đãi, người dân tại địa bàn khó khăn của tỉnh Bắc Giang có thêm nguồn lực phát triển kinh tế, tạo động lực thoát nghèo bền vững.
Ngày 26-4-2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025. Thời gian qua, với sự vào cuộc tích cực, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Bình Phước đã giúp người dân giải quyết việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống.
Để phát huy hiệu quả tín dụng chính sách xã hội, góp phần thực hiện thành công các CTMTQG giai đoạn 2021-2025, Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng đề nghị Quốc hội nâng hạn mức phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, tạo điều kiện cho NHCSXH huy động nguồn vốn có kỳ hạn dài, ổn định, đáp ứng nhu cầu đầu tư tín dụng, đảm bảo khả năng thanh khoản.
Làm việc với Đoàn giám sát Quốc hội về tình hình thực hiện 3 CTMTQG giai đoạn 2021-2023, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nêu rõ, thời gian tới NHNN sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng; đồng thời, thường xuyên đôn đốc, kịp thời nắm bắt, xử lý các khó khăn, vướng mắc để phát huy vai trò của nguồn vốn tín dụng trong việc triển khai, thực hiện các CTMTQG giai đoạn 2021-2025.
Bộ Y tế được giao chủ trì thực hiện Tiểu dự án 2 - Cải thiện dinh dưỡng trong Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững.
Chính sách hỗ trợ nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) theo Tiểu dự án 1, Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 được triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 2022. Theo đó, nguồn hỗ trợ là vốn đầu tư công với mức 50 triệu đồng/hộ để xây dựng 1 căn nhà. Ngân sách Trung ương hỗ trợ 40 triệu đồng/hộ, tỉnh hỗ trợ đối ứng 10 triệu đồng/hộ. Sau hơn 1 năm thực hiện, nguồn vốn chưa thể giải ngân vì còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
Tính đến nay, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình (NHCSXH tỉnh Hòa Bình) đã thực hiện cho vay theo chương trình 'tín dụng ưu đãi' với tổng dư nợ các chương trình cho vay đạt 14,5 tỷ đồng với 265 khách hàng vay vốn. Trong đó, cho vay hỗ trợ chuyển đổi nghề đạt trên 7 tỷ đồng; cho vay hỗ trợ đất ở, nhà nhà ở đạt 7,5 tỷ đồng. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2023 cho vay được 9,3 tỷ đồng với 175 khách hàng vay vốn.
Để giúp đồng bào thiểu số nghèo ổn định cuộc sống, tỉnh đã triển khai nhiều chương trình tín dụng chính sách, giúp bà con phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Ngày 16/6, Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội.
Tại cuộc làm việc của Đoàn giám sát Quốc hội với NHNN và NHCSXH về triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia vào sáng 16/3, tại Nhà Quốc hội, các thành viên Đoàn giám sát cho rằng Báo cáo đã bám sát yêu cầu của Đoàn, tuy nhiên đề nghị hai ngân hàng làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện chính sách tín dụng thời gian qua và giải pháp trong thời gian tới...
Còn nhớ, năm 2012, Đông Nam Bộ là khu vực nguồn vốn, dư nợ tín dụng tăng trưởng chậm, nợ quá hạn liên tục tăng cao, chiếm tới 4,11% tổng dư nợ, gấp gần 2,1 lần tỷ lệ nợ quá hạn bình quân chung toàn hệ thống; lãi tồn đọng chiếm 1/3 lãi tồn đọng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)… Đến nay, sau hơn chục năm thực hiện Đề án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách tại khu vực Tây Nam Bộ; đã tạo nên 'cú hích' giúp cho cả cấp ủy, chính quyền, người dân miền Tây thay đổi cách nghĩ, cách làm trong xóa đói giảm nghèo và vươn lên mạnh mẽ.
Sau hơn 1 năm triển khai chính sách hỗ trợ về hạng mục nhà ở và chuyển đổi nghề theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Nghị định số 28), đến nay, tại huyện Hướng Hóa, đã có nhiều hộ dân trong vùng đồng bào DTTS được tiếp cận nguồn vốn. Những ngôi nhà mới mọc lên, những mô hình kinh tế hiệu quả được đầu tư xây dựng là minh chứng sinh động về một chủ trương lớn mang ý nghĩa thiết thực với đồng bào nghèo DTTS và miền núi.
Hiện trên địa bàn huyện Chợ Mới có 04 chi nhánh ngân hàng và phòng giao dịch. Những năm qua, nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng này đã đóng vai trò quan trọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng khó, ngày 26-4-2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025. Sau một thời gian triển khai, người dân tại các xã vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, tạo động lực thoát nghèo bền vững.
Người dân có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, hướng tới giảm nghèo bền vững, chung sức xây dựng huyện vùng biên ngày phát triển.
Thời gian qua, hệ thống các chương trình tín dụng đang triển khai của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện hai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Các chương trình tín dụng này cộng hưởng cùng chính sách tín dụng chuyên biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số, là lực đẩy giúp phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi khó khăn.
Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế - xã hội (gọi tắt là Nghị quyết số 11), thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Ngã Năm đã thực hiện giải ngân nguồn vốn theo chỉ tiêu được giao, kịp thời hỗ trợ người dân và khôi phục phát triển nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Năm 2023, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giao kế hoạch cho chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tăng trưởng dư nợ các chương tín dụng theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ là 53 tỷ đồng, gồm: cho vay nhà ở xã hội 28 tỷ đồng; hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề, chuỗi giá trị theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP là 25 tỷ đồng.
Chiều 17/4, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả hoạt động quý I và triển khai nhiệm vụ quý II.
Hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế hiện nay là vấn đề quan trọng đang được các cấp, các ngành, các tổ chức, đoàn thể xã hội và dư luận xã hội rất quan tâm.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được triển khai có trọng tâm, trọng điểm thời gian qua đã góp phần làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh. Được ưu tiên bố trí nguồn lực, trong đó nguồn vốn theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ từ chương trình đã và đang tạo điều kiện cho nhiều hộ đồng bào DTTS trên địa bàn huyện biên giới Bù Đốp phát triển kinh tế, tạo sức bật mới trong công tác giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Tính đến hết tháng 3/2023, Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) đã giải ngân được 16.400 tỷ đồng cho hơn 332.000 lượt khách hàng vay vốn nhằm phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình.
Chiều 31/3, tại Hà Nội, Tổ Công tác của Đoàn giám sát Quốc hội do Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành, Ủy viên Đoàn giám sát, Tổ trưởng Tổ Công tác làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay dài, nguồn vốn cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định 28 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn 1 từ năm 2021- 2025 đã giúp cho nhiều gia đình ở huyện Điện Biên có điều kiện để xây nhà ở ổn định, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.
Bạn đọc Nguyễn Văn Mạnh ở phường Đống Đa, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, điều kiện vay vốn phát triển vùng trồng dược liệu quý theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030; giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025 được quy định như thế nào?
Đến cuối tháng 1/2023, Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Trà Vinh giải ngân cho 466 hộ đồng bào dân tộc Khmer vay vốn để chuyển đổi nghề và xây dựng nhà ở với tổng số tiền 21,25 tỷ đồng, đạt 42,5%.
Cử tri tỉnh Lâm Đồng đề nghị Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng chính sách xã hội nâng hạn mức cho vay đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo khi vay tiền làm nhà. Số tiền vay cần được nâng lên tương ứng với thời điểm hộ dân làm nhà, vì hiện nay giá cả vật tư tăng cao nên hộ nghèo, hộ cận nghèo không đủ điều kiện để làm nhà.
Năm 2022, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã thực hiện giải ngân vốn tín dụng chính sách thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ đạt 16.024 tỷ đồng.