Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định tuyên truyền chống khai thác IUU

Ngày 25-6, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định tổ chức tuyên truyền một số nội dung cơ bản về Luật biển Việt Nam; phòng, chống khai thác IUU; tuyên truyền Nghị định số 38 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản cho các ngư dân là thuyền trưởng, thuyền viên tham gia hoạt động đánh bắt hải sản trên địa bàn thôn Lộ Diêu, xã Hoài Mỹ, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.

Giấc mơ có nhà của người lao động vẫn xa vời

Theo Liên đoàn Lao động Hà Nội, hiện trên 70% công nhân lao động đang phải thuê nhà trọ ở các khu dân cư.

Thông tin quan trọng việc Việt Nam gỡ 'thẻ vàng' thủy sản

Sau khi dự kiến sang Việt Nam kiểm tra công tác gỡ thẻ vàng thủy sản vào cuối tháng 5, Ủy ban châu Âu đã đổi lịch sang tháng 9 hoặc tháng 10, bởi họ muốn xem xét việc triển khai 2 Nghị định mới của Việt Nam ra sao. Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho rằng, đây cơ hội cuối cùng của Việt Nam để gỡ thẻ vàng, nếu không chúng ta sẽ phải chờ thêm khoảng 3 năm nữa.

5 vấn đề cần xem xét để điều chỉnh lương tối thiểu tăng 6% từ 1/7/2024

Bộ LĐ-TB&XH vừa đề nghị Thủ tướng xem xét ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ ngày 1/7.

Vì sao khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn 'thua chị kém em'?

Mới có 20% doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đưa sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường quốc tế. Xếp hạng Chỉ số cải cách thị trường hàng hóa tại Đông Á, Việt Nam chỉ hơn mỗi Mông Cổ.

Góc pháp lý vụ 'dị nhân' gọi mưa cho Nam Bộ

Theo luật sư, xét trên phương diện pháp lý, việc làm của ông Lê Minh Hoàng có thể bị lực lượng chức năng xử lý về hành vi 'Mê tín dị đoan'.

Tàu cá giấu thiết bị hành trình có thể bị phạt tới 700 triệu đồng

Từ 20/5, các tàu cá không lắp đặt hoặc tắt thiết bị giám sát hành trình sẽ bị xử phạt từ 300 triệu đến 500 triệu đồng. Nếu tái phạm có thể bị phạt đến 700 triệu đồng. Theo lãnh đạo Cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, xử nặng như vậy sẽ tăng tính răn đe để các tàu không còn tình trạng úp nồi cơm hay che lấp thiết bị, tắt thiết bị để trốn tránh quy định.

Thay đổi cách thức quản lý trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Tính đến nay, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) đã triển khai và đi vào cuộc sống được 5 năm. Đây là văn bản pháp lý có tác động lớn tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm và làm thay đổi cách thức quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực ATTP.

Tiết kiệm hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ quy định mới về quản lý an toàn thực phẩm

Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trung bình mỗi doanh nghiệp thực phẩm tiết kiệm được 602,5 triệu đồng/năm ở một thủ tục nhờ quy định mới về quản lý an toàn thực phẩm.

Cần bổ sung quy định về thực phẩm nhập khẩu có chứa phụ gia mới

Ngày 22/3, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội thảo '5 năm triển khai Nghị định số 15/2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm: Kết quả, vấn đề và kiến nghị'.

Sống tại đô thị lớn, lương tối thiểu của hai vợ chồng hơn 9 triệu đồng/tháng có đủ nuôi 2 con?

Năm 2022, Hội đồng Tiền lương quốc gia xác định tổng mức sống tối thiểu ở vùng I (trong đó có các quận tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) là 9,02 triệu đồng/tháng/hộ gia đình 4 người. Con số này liệu có phù hợp với mức sống thực tế tại các đô thị lớn?

Đề án cải cách tiền lương: Lương tối thiểu có nuôi được 2 người?

Năm 2024, khi Việt Nam đã là một nước thu nhập trung bình cao, tiền lương tối thiểu trong Đề án cải cách tiền lương có nuôi được 2 người không?

Hoàn thiện Nghị định quy định tăng lương tối thiểu vùng

Mức tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%, áp dụng từ ngày 1/7/2024. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành nghị định quy định mức lương tối thiểu trong tháng 5/2024.

Phấn đấu đến năm 2030 xóa bỏ triệt để các vùng lõi nghèo

Trong năm 2024, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đạt mục tiêu đưa tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm trên 1%; phấn đấu đến năm 2030 xóa bỏ triệt để các vùng lõi nghèo.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 3: TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỂ ỦY QUYỀN GẮN LIỀN VỚI TRÁCH NHIỆM

Sáng 16/01, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tại tổ 3, các đại biểu cho rằng, ủy quyền phải đi đôi với chịu trách nhiệm. Chính phủ cần tăng cường kiểm tra, Hội đồng nhân dân cần chịu trách nhiệm trong phạm vi quyền hạn của mình, tăng cường hoạt động giám sát.

Đến bao giờ người dân hết lo sợ đá rơi vào nhà khi mỏ đá nổ mìn?

Đã có 'tối hậu thư' về tình trạng vi phạm khai thác đá khi nổ mìn tràn xuống Quốc lộ 1A, đoạn qua thị xã Hoàng Mai (Nghệ An), nhưng sự việc này tiếp tục tái diễn. Đến bao giờ người dân hết cảnh lo sợ đá rơi vào nhà, văng xuống Quốc lộ 1A...

Quảng cáo, rao vặt tràn lan mất mỹ quan đô thị

Tình trạng quảng cáo, rao vặt tràn lan tại các địa điểm công cộng, tường nhà… trên địa bàn tỉnh, tập trung ở TP. Điện Biên Phủ không còn là vấn đề mới. Tuy nhiên, gần đây tình trạng 'rác' quảng cáo có xu hướng gia tăng gây mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng trật tự xã hội. Từ cây xanh, cột điện, đèn chiếu sáng cho tới cả trạm biến áp… cũng bị dán quảng cáo, rao vặt. Do đó, cần sớm có giải pháp dẹp nạn quảng cáo, rao vặt tràn lan hiện nay.

Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ Sáu, ngày 6/11 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực

Nguyễn Hữu Thông - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. Lần đầu tiên Quốc hội giám sát đồng thời 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Với khối lượng công việc rất lớn, nhưng Đoàn giám sát có cách làm phù hợp, khoa học nên đã cho thấy bức tranh toàn diện về việc triển khai và kết quả bước đầu của 3 Chương trình. Giám sát cũng đã thể hiện rõ quan điểm, sự nỗ lực, đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong việc triển khai các Chương trình đầy nhân văn và ý nghĩa này.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực cho địa phương

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều nay 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Việc giao vốn sự nghiệp còn nhiều bất cập và chưa thống nhất giữa 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), đại biểu Điểu Huỳnh Sang - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước cho rằng, mặc dù số lượng văn bản quản lý đến nay cơ bản hoàn thành tuy nhiên qua thực tiễn các địa phương phản ánh, số lượng văn bản quá nhiều, một số văn bản của Trung ương và địa phương ban hành còn chậm, nhiều hướng dẫn thực hiện còn vướng mắc, khó thực hiện.

Yêu cầu đề xuất tiêu chí xác định người có thu nhập thấp

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp là đối tượng thụ hưởng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025...

Yêu cầu đề xuất tiêu chí xác định người có thu nhập thấp

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp là đối tượng thụ hưởng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025...

Tháo gỡ vướng mắc, 'cởi trói' tâm lý sợ sai

Các địa phương lo lắng, nếu các vướng mắc hiện nay không kịp thời tháo gỡ, mục tiêu Chương trìnhquốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi rất khó hoàn thành. Giải pháp nào giải quyết những vấn đề đã được chỉ ra khi quãng thời gian hoàn thành mục tiêu chỉ còn một nửa chặng đường?

Đẩy mạnh giải ngân vốn cho các Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 10/8, tại tỉnh Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 14 tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và cho ý kiến đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Chắt chiu từng đồng vốn ngân sách Trung ương, tiếp tục đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

Về triển khai thực hiện 3 chương trình MTQG, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các địa phương phải phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023; chắt chiu từng đồng vốn, tiếp tục đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, làm ra tấm ra món.

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn các chương trình MTQG năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ phải giải ngân toàn bộ số vốn của năm 2022 kéo dài sang năm 2023, phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023.

Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 khoảng 5 - 6%: Chủ sử dụng lao động nói gì?

Bất chấp những khó khăn, người lao động và các chuyên gia cho rằng vẫn nên tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Mức tăng dự kiến từ 5-6% được cho là hợp lý.

Sẽ tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2024

Trên tinh thần chia sẻ với khó khăn của cả người lao động và doanh nghiệp, các thành viên Hội đồng tiền lương quốc gia đã thống nhất sẽ phải tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, tuy nhiên mức tăng và thời điểm tăng cụ thể sẽ tiếp tục được cân nhắc, bàn bạc thêm trong phiên họp tiếp theo.

Gắn cho lương tối thiểu quá nhiều vai trò có thể gây hiệu quả ngược

Khi tính toán đến vấn đề tăng lương tối thiểu cần xem xét tác động đến khả năng chi trả của doanh nghiệp, cũng như toàn bộ bức tranh của thị trường lao động, quan trọng là không để doanh nghiệp phải sa thải lao động khi tăng lương, lúc đó việc tăng lương tối thiểu có thể gây hiệu quả ngược, theo chuyên gia...

Mức lương tối thiểu vùng 2024 sẽ được đề xuất tăng bao nhiêu?

Trước khi Hội đồng tiền lương quốc gia họp vào đầu tháng 8/2023 để bàn, thương lượng điều chỉnh lương tối thiểu năm 2024, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tổ chức các đoàn khảo sát tình hình việc làm, thu nhập, đời sống; đặc biệt là tâm tư, nguyện vọng của người lao động. Qua các khảo sát của tổ chức công đoàn, hầu hết các ý kiến thu nhận được cho thấy người lao động mong muốn tăng lương tối thiểu vùng ngay từ đầu năm 2024.

Thành lập 26 đoàn công tác tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy 3 chương trình mục tiêu QG

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chần chừ

Trong bối cảnh nhiều người lao động mất việc, giảm thu nhập khiến đời sống khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến kiến nghị chưa thực hiện tăng lương bởi doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giảm đơn hàng. Vậy, thế nào là đúng?

Nghiêm túc nhìn nhận lại trách nhiệm trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Dù nhiều nút thắt về chính sách được Trung ương tích cực tháo gỡ, nhưng tiến độ triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia vẫn còn chậm. Các địa phương cần nghiêm túc nhìn nhận lại trách nhiệm của mình, vì việc thực hiện các chương trình này là nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa nhân văn rất lớn.

Cần làm gì để có thể điều chỉnh tăng lương tối thiểu năm 2024?

Trong bối cảnh người lao động mất việc, giảm thu nhập do doanh nghiệp thiếu đơn hàng, phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, khiến đời sống càng thêm khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Tuy nhiên, mức tăng, thời điểm áp dụng cần tính toán để đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp…

Cởi 'nút thắt' hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

6 tháng đầu năm 2023, Sơn La giải ngân nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia mới đạt trên 600 tỷ đồng, bằng hơn 20% kế hoạch.

Nâng cao hiệu quả quản lý lao động trong các khu công nghiệp

Với hàng loạt các dự án mới hoàn thành, các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đã và đang thu hút một lực lượng lớn lao động vào làm việc. Điều này đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi các ngành chức năng cần nâng cao hơn nữa công tác quản lý nhà nước về lao động tại các KCN, nhằm đảm bảo mối quan hệ hài hòa, ổn định và phát triển giữa các doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ).

Tăng lương, người dân được hưởng quyền lợi gì khi khám bệnh BHYT?

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện áp dụng thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) theo mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1/7.

Quyền lợi của người bệnh bảo hiểm y tế thay đổi ra sao khi lương cơ sở điều chỉnh tăng?

Theo thông tin từ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, ngày 23/6, cơ quan này đã có văn bản đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn việc áp dụng thanh toán đối với chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế khi mức lương cơ sở được điều chỉnh.

THÁO GỠ RÀO CẢN VÀ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG, TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TỪ CÁC QUỸ ĐẦU TƯ KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO

Tại hội thảo khoa học 'Pháp luật về doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo: Thực trạng và Giải pháp' do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức mới đây, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo là kênh huy động vốn hữu hiệu tuy nhiên khung pháp lý điều chỉnh còn thiếu cụ thể, tồn tại một số vướng mắc cần tiếp tục hoàn thiện,…

Ban Bảo vệ dân phố tích cực tham gia phòng, chống tội phạm

Những năm qua, Ban Bảo vệ dân phố (BVDP) thị trấn Sa Rài, huyện Tân Hồng luôn tích cực cùng lực lượng Công an cơ sở thực hiện tốt công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện có hiệu quả phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' ở địa phương.