Sửa tiêu chuẩn giảng viên trong cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

Bộ Nội vụ đề xuất, giảng viên cao cấp phải có bằng tiến sĩ phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy, có trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu.

Bộ Nội vụ nói gì về dự thảo đề án tách Tổng cục Đường bộ Việt Nam?

Liên quan đến dự thảo đề án tổ chức lại Tổng cục Đường bộ Việt Nam thành Cục Đường bộ Việt Nam và Cục Đường bộ cao tốc Việt Nam, mới đây Bộ Nội vụ đã có thông tin chính thức về vấn đề này.

Bộ đang sửa thông tư, thầy cô coi chừng mất tiền oan với chứng chỉ CDNN

Trong lúc chờ đợi Thông tư 01-04 sửa đổi chính thức ban hành, giáo viên không nên bỏ tiền học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, kẻo tiền mất, chứng chỉ vô giá trị.

Quy định chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên: Nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp

Cử tri tỉnh Hà Tĩnh góp ý về Quy định về tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông.

Tâm tư của 1 giáo viên tiểu học về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp gửi Bộ GD

Một giáo viên tiểu học ở tỉnh Bình Dương cho biết, để lấy được 2 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng II, III phải tốn chi phí tổng cộng 10 triệu đồng.

Bộ lấy ý kiến sửa đổi chùm Thông tư 01-04, tôi xin góp ý

Giáo viên được dùng một trong các chứng chỉ hạng I, hạng II, hạng III đã có, để thay thế chứng chỉ chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành.

Sửa đổi chùm thông tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lắng nghe

Việc Bộ GD&ĐT nhìn nhận, sửa đổi, bổ sung như trên sẽ giúp công tác bổ nhiệm, xếp lương được thực hiện đơn giản hơn, tránh phát sinh việc yêu cầu giáo viên cung cấp nhiều minh chứng không cần thiết.

Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông để lấy ý kiến trước khi ban hành chính thức.

Bỏ nhiều chứng chỉ gây khó cho giáo viên

Bộ GD&ĐT dự kiến chỉ có một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chung đối với các hạng giáo viên.

Bỏ nhiều chứng chỉ gây khó cho giáo viên

Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ chỉ có một chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chung đối với các hạng giáo viên.

Bảo đảm quyền lợi cho giáo viên

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT (gọi tắt là Thông tư 01 - 04) có nhiều điểm mới, được đội ngũ GV hoan nghênh.

Năm điểm mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập (Thông tư 01-04).

Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng

Mới đây, Bộ GD&ĐT vừa công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên.

Dự kiến bỏ hàng loạt điều kiện trong xét lương, bổ nhiệm, công nhận chức danh nghề nghiệp giáo viên

Chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, xếp hạng về đạo đức nghề nghiệp... dự kiến sẽ được bãi bỏ trong dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông.

Sẽ có nhiều thay đổi về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông có một số điểm mới đáng chú ý.

Sẽ bỏ phân hạng đạo đức giáo viên

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, mọi giáo viên ở bất kỳ hạng nào cũng phải bảo đảm có chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp nói chung và đạo đức nhà giáo nói riêng.

Bộ GD&ĐT dự kiến bỏ quy định xếp hạng đạo đức nhà giáo

Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ sửa đổi nhiều quy định quan trọng liên quan tới giáo viên như: Bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng cũng như không xếp hạng về đạo đức nghề nghiệp... nhằm lấy ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và dư luận xã hội.

Năm điểm mới trong Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập (gọi tắt là Thông tư 01-04).

5 điểm mới trong dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên

Bộ GD&ĐT vừa xây dựng dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông với 5 điểm mới đáng chú ý.

Bộ giáo dục và Đào tạo thông tin dự thảo về Thông tư sửa đổi việc xếp lương giáo viên

Theo dự thảo sửa đổi, đối với giáo viên phổ thông, giữ nguyên thời gian giữ hạng III là từ 9 năm trở lên. Đối với giáo mầm non, điều chỉnh thời gian giữ hạng III từ 9 năm thành 3 năm trở lên, điều chỉnh thời gian giữ hạng II từ 6 năm thành 9 năm trở lên.

Nhiều điểm mới về xếp lương, giáo viên TH, THCS hạng I không cần bằng Thạc sĩ

Đó là một trong những điểm mới trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01,02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn CDNN.

Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có bằng cử nhân QLGD phải tham gia nâng chuẩn

Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có bằng cử nhân quản lý giáo dục (không phải bằng cử nhân chuyên ngành đào tạo giáo viên) phải tham gia đào tạo nâng chuẩn.

Khẩn trương cắt giảm chứng chỉ bồi dưỡng không phù hợp với công chức, viên chức

Bộ Nội vụ vừa có công văn đôn đốc Bộ quản lý ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn ngạch, chức danh nghề nghiệp.

Sửa quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ, chuyên môn của công chức chuyên ngành hành chính

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2021/TT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn nghiệp vụ, chuyên môn và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính và công chức chuyên ngành văn thư.

Rà soát, sửa đổi các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT: Thống nhất với quy định mới

Cử tri tỉnh Cao Bằng đề nghị Bộ GD&ĐT có văn bản hướng dẫn chi tiết, cụ thể về cách thức tổ chức, cũng như việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp...

THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỞ NGÀNH, CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, THẠC SỸ, TIẾN SỸ

Triển khai thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và các luật có liên quan đã được Quốc hội thông qua, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ra các Thông tư hướng dẫn với các nội dung về điều kiện mở ngành, chỉ tiêu tuyển sinh đối với đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ.

Không yêu cầu chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp với giảng viên theo từng hạng

Không còn yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm riêng cho từng hạng như trước đây.

Bộ GD-ĐT giải quyết thế nào với giáo viên có chứng chỉ nghiệp vụ cũ?

Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp để có giải pháp phù hợp với những giáo viên có bằng cử nhân, đã tham gia giảng dạy và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các cơ sở đào tạo sư phạm cấp.

Chứng chỉ bồi dưỡng CDNN giáo viên vô bổ, vô duyên và tốn kém nhất

Cả nước hiện nay có hơn 1 triệu giáo viên từ cấp học mầm non đến trung học phổ thông thì những năm qua đã có vài ngàn tỉ đồng đã đội nón ra đi vì chứng chỉ này.

Tin mừng, Bộ sẽ bỏ các yêu cầu chứng chỉ chức danh theo hạng cho các giảng viên

Dự thảo thông tư mới không còn yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cho từng hạng như trước đây.

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp - để không phải nói mãi

Đỉnh điểm của việc loạn chứng chỉ, không phải dư luận bên ngoài đánh giá, mà nhiều người trong ngành Giáo dục nhận thấy đây là một loại giấy phép con, loại giấy vốn chỉ được dùng cấp cho những ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Công chức không phải học bồi dưỡng ngoại ngữ

Đó là một trong những nội dung đáng lưu ý tại Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 101/2017/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, từ ngày nghị định này có hiệu lực - ngày 10-12-2021, đã chính thức bỏ quy định công chức phải học bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc.

Lương giáo viên thấp: Vị thế của nhà giáo chưa được tương xứng?

Nhiều giáo viên hiện vẫn phải sống chật vật bằng đồng lương ít ỏi khiến thầy cô chưa thể yên tâm công tác. Câu hỏi đặt ra là, bao giờ giáo viên sống được bằng lương?

Phó Thủ tướng chỉ đạo sửa quy định bổ nhiệm, xếp lương giáo viên như thế nào?

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp rà soát, sửa đổi các quy định về bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục.