Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng thuận thiên

Thực hiện tinh thần của Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang đã chỉ đạo thực hiện cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp của địa phương, bố trí các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng theo 3 vùng sinh thái: Vùng triều cao, vùng giáp nước, và vùng đất phèn, mặn. Hậu Giang đang tập trung tổ chức sản xuất, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng thuận thiên tạo ra sản phẩm chất lượng. Việc chuyển đổi ở những vùng đất canh tác thường chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã cho thấy hiệu quả rõ nét.

Đánh thức tiềm năng phát triển đất 'Chín Rồng'

Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất 'Chín Rồng' vươn tầm cao mới.

Đồng bằng sông Cửu Long cấp bách phát triển nông nghiệp 'thuận thiên'

Phát triển nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên' không chỉ là câu chuyện kinh tế mà còn mang đậm yếu tố lịch sử, xã hội và văn hóa địa phương.

Tái khởi động tinh thần 'cây cầu Mỹ Thuận'

Cầu Mỹ Thuận - cây cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam bắc qua sông Tiền, khánh thành vào ngày 21-5-2000, được xem là cây cầu lịch sử của cả vùng đất Chín Rồng. Công trình hợp tác - chuyển giao giữa Australia - Việt Nam này đã thay đổi 'dòng chảy' lưu thông của ĐBSCL. Không chỉ kết nối 2 bờ Tiền Giang và Vĩnh Long mà từ đây còn mở đường, lan tỏa động lực phát triển cho sức mạnh kết nối vùng.

Nâng cao hiệu quả truyền thông tăng cường nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL

Ngày 15/5, tại TP Cần Thơ, diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia 'Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình truyền thông tăng cường nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ'.

Cần Thơ: Phát triển du lịch thích ứng biến đổi khí hậu

Phát triển du lịch gắn với thích ứng biến đổi khí hậu là bài toán khó, thế nhưng tại Cần Thơ hoạt động này đang được nhiều doanh nghiệp và các cơ quan chuyên môn quan tâm, phát triển hiệu quả.

Bàn giải pháp để sống chung với hạn, mặn ở vựa lúa lớn nhất cả nước

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang cao điểm mùa khô, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng, và sẽ còn lặp lại ở các năm sau. Do đó, rất cần giải pháp thích ứng phù hợp từ sản xuất, sinh hoạt của người dân để 'sống chung' với hạn, mặn. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Văn Phạm Đăng Trí - Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường ĐH Cần Thơ về chủ đề này.

Các quỹ đầu tư hỗ trợ 600 triệu USD thúc đẩy nông nghiệp thuận thiên

Nhiều đối tác đã thể hiện quyết tâm đồng hành với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc thúc đẩy nông nghiệp thuận thiên…

Huy động nguồn lực phát triển nông nghiệp thuận thiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 21/3, tại Cà Mau, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị quốc gia về huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên tại đồng bằng sông Cửu Long.

Huy động nguồn lực phát triển nông nghiệp thuận thiên tại ĐBSCL

Chiều 21-3, Bộ NN-PTNT phối hợp UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị quốc gia về huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên tại ĐBSCL.

Huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên

Ngày 21/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).

Sáu giải pháp chính phát triển 'nông nghiệp thuận thiên' tại ĐBSCL

Ngày 21/3/2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị Quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên.

Huy động nguồn lực cho giải pháp nông nghiệp thuận thiên

Phát biểu tại Hội nghị Quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức ngày 21/3 tại Cà Mau, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan khẳng định: 'Thuận thiên là cả quá trình thích nghi, hài hòa giữa con người với tự nhiên một cách có kiểm soát thuận theo các quy luật của tự nhiên để đem lại lợi ích cho con người và bảo vệ hệ sinh thái'.

Con tôm 'ôm' rừng ngập mặn

Phát triển các mô hình nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển trong vùng là cách làm hay: nâng cao thu nhập của người dân, bảo vệ diện tích rừng, kết hợp du lịch sinh thái và phát triển bền vững.

Giữ mạch nước ngọt miền Tây

Sẽ có khoảng 78.000ha đất sản xuất lúa và cây ăn trái ở ĐBSCL bị ảnh hưởng bởi hạn - mặn trong tháng 3 và 4-2024. Đây là nhận định mới nhất của Cục Thủy lợi (Bộ NN-PTNT).

Nông dân ĐBSCL đổi đời từ nền kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng với vùng ĐBSCL. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL đã tạo điều kiện cho kinh tế vùng phát triển.

Đồng Tháp hợp tác phát triển với TP HCM ở 6 lĩnh vực trọng tâm

Ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, vừa ký ban hành kế hoạch triển khai nội dung chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Đồng Tháp với TP HCM đến năm 2025.

Thiếu kinh phí cơ bản khiến Viện Biến đổi khí hậu khó giữ chân nhà khoa học

Nhiều viện trực thuộc trường đại học gặp phải khó khăn với hoạt động nghiên cứu khoa học bởi thiếu hụt về nhân lực và nguồn kinh phí thực hiện.

Vị thế An Giang giữa ĐBSCL

Trong Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, An Giang giữ vai trò quan trọng về trung tâm lúa gạo, thủy sản, trái cây, có lợi thế lớn về kinh tế biên giới, là cửa ngõ giao thương giữa vùng ĐBSCL với các nước trong khối ASEAN. Vai trò và vị trí quan trọng của tỉnh đang dần được phát huy.

Khôi phục cảnh quan vùng đất ngập nước rừng tràm Trà Sư An Giang

Rừng tràm Trà Sư (thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, được công nhận là Khu bảo vệ cảnh quan từ năm 2005.

Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài cuối: Nghị quyết 120/NQ-CP - Nghị quyết 'thuận thiên'

Nông nghiệp thuận thiên là nền nông nghiệp tương đối bền vững. Ở đó, người nông dân vừa có thể sản xuất mà vẫn bảo vệ được hệ sinh thái vốn có. Trong bối cảnh tác động từ biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng châu thổ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Nghị quyết số 120/NQ - CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu ban hành ngày 17/11/2017 như một 'cuộc cách mạng' với nền nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung.

Ứng phó biến đổi khí hậu cần đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển

Hiện tại, chỉ tiêu giảm mức phát thải khí nhà kính trên đơn vị GDP đã đạt vượt mức đề ra giảm từ 8-10% so với năm 2010, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ đạt mục tiêu kép phát triển kinh tế đi đôi với giảm phát thải khí nhà kính. Đây là một trong những điểm sáng nổi bật trong bức tranh toàn diện về nỗ lực triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW.

Tiếp tục huy động nguồn lực tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu', với sự tham dự của các đại biểu đến từ các cơ quan Trung ương; lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam

Nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai, xây dựng bản đồ ngập lụt

Ngày 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo chuyên đề: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về nội dung chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.

DẤU ẤN TỪ NGHỊ QUYẾT 'THUẬN THIÊN': Bài cuối: Hoàn thiện hạ tầng, nâng cao đời sống người dân

Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long được triển khai thực hiện đến nay Kiên Giang có sự phát triển mạnh, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư phát triển, đời sống người dân được cải thiện và nâng lên.

DẤU ẤN TỪ NGHỊ QUYẾT 'THUẬN THIÊN' - Bài 2: Thay đổi tư duy sản xuất

Sau hơn 5 năm triển khai Nghị quyết 120/NQ-CP, ngày 17-11-2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, tư duy phát triển kinh tế của người dân Kiên Giang từ chỗ dựa vào tài nguyên thiên nhiên ưu đãi đã chuyển đổi sang dựa vào năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị.

Gần 4.800 tỷ đồng đầu tư xây cầu nối trục động lực TP.HCM - Long An - Tiền Giang

Nghị quyết cho phép huy động nguồn vốn 2,53 tỷ USD của Chính phủ để thực hiện 16 dự án ODA vùng đồng bằng sông Cửu Long, đã giúp tháo gỡ những vướng mắc cho các dự án hạ tầng trọng điểm trong vùng. Trong đó có dự án xây dựng các cầu bắc qua sông Cần Giuộc, Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây nhằm kết nối trục động lực TP.HCM – Long An – Tiền Giang với tổng mức đầu tư gần 4.800 tỷ đồng...

Hàng loạt dự án chờ rót vốn ODA

16 dự án Mekong DPO sử dụng vốn vay ODA đang được các bộ, ngành và 13 tỉnh, thành ĐBSCL gấp rút xây dựng để đề xuất Thủ tướng phê duyệt; kỳ vọng sẽ tạo ra không gian phát triển mới cho miền Tây, tăng sự kết nối liên vùng

Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên nước để phát triển kinh tế

Nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) đang đối mặt với rất nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo. Vì vậy, việc quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước là rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội (KTXH) của cả vùng.

Thủ tướng chủ trì họp Ban Chỉ đạo các công trình, dự án trọng điểm ngành GTVT

Sáng 13/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp phiên thứ 6 của Ban Chỉ đạo nhằm kiểm tra, đôn đốc các công việc sau phiên họp lần thứ 5 và bàn các giải pháp, tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án.

Thủ tướng đồng ý chủ trương vay 2,53 tỷ USD cho 16 dự án ODA vùng ĐBSCL

Thủ tướng đồng ý chủ trương vay vốn ODA cho 16 dự án phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL và áp dụng cơ chế cấp phát 90% vốn cho các dự án này.

Đồng ý chủ trương vay 2,53 tỷ USD cho 16 dự án ODA vùng ĐBSCL

Liên quan đến giải pháp xử lý hàng loạt vướng mắc tại các dự án cao tốc và ODA vùng ĐBSCL, Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án.

Vay 2,53 tỷ USD vốn ODA cho 16 dự án vùng ĐBSCL từ 6 đối tác phát triển lớn nhất

Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý chủ trương vay ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất (đã có cam kết) với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu của vùng ĐBSCL để thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ.

Thủ tướng đồng ý vay 2,53 tỷ USD để phát triển bền vững vùng ĐBSCL

Chiều 8/7, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.

Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu phương án xây dựng cầu cạn cao tốc

Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu phương án sử dụng cát biển làm nguyên vật liệu đắp nền và nghiên cứu các phương án xây dựng cầu cạn cao tốc.

Thủ tướng đồng ý chủ trương vay 2,53 tỷ USD cho 16 dự án ODA tại đồng bằng sông Cửu Long

Tại cuộc họp chiều 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo giải pháp xử lý nhiều vúong mắc tại các dự án cao tốc và ODA vùng đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án...

Kỳ vọng đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

ĐBSCL là vùng rất có lợi thế song cần xác định được những điểm nghẽn trong việc sản xuất lúa để giải quyết nhằm thực hiện đề án này hiệu quả

Thủ tướng: An Giang cần tận dụng tối đa tiềm năng khác biệt và cơ hội nổi trội để phát triển bứt phá

Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang ngày 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị An Giang cần quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn, có cách làm, tư duy mới, đột phá để phát triển bứt phá...

Động lực cho Đồng bằng sông Cửu Long bứt tốc

Có 16 dự án xây dựng trọng điểm đường ven biển, kết nối vùng, đê bao chống sạt lở, hồ trữ nước ngọt… được đề xuất đầu tư ở miền Tây, với tổng vốn hơn 94.300 tỷ đồng.