Kết hợp hạ tầng thủy lợi và giao thông ứng phó biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát, xác định các mục tiêu cụ thể của đề án ứng phó thiên tai, biển đổi khí hậu, tránh chồng chéo với các dự án, đề án đã được triển khai tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Thủ tướng tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tháo gỡ được '2 điểm nghẽn' thì Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phát triển mạnh mẽ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định điểm nghẽn lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là về hạ tầng và nhân lực, tháo gỡ được 2 điểm nghẽn lớn này thì ĐBSCL sẽ phát triển mạnh mẽ. Trong đó, cần nỗ lực để tới hết năm 2025, hoàn thành xây dựng khoảng 600 km cao tốc tại ĐBSCL, xây dựng nâng cấp, cải tạo sân bay Cần Thơ, Cà Mau, Phú Quốc, cảng Cái Cui, các cảng thủy nội địa…; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại ĐBSCL.

Tháo gỡ 2 điểm nghẽn lớn về hạ tầng và nhân lực để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh mẽ

Tiếp xúc cử tri Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đang tập trung tháo gỡ 2 điểm nghẽn lớn về hạ tầng và nhân lực để Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển mạnh mẽ.

Đất và nước là hai nền móng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long được Nghị quyết 120 bảo vệ

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Chính sách phát triển thuận thiên thiếu nhất quán

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

Hơn 17.000 tỷ để thực hiện dự án chống chịu khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng ĐBSCL

Ngày 12/8 tại Cần Thơ, Bộ NN&PTNT đã tổ chức cuộc họp với 10 địa phương trong vùng ĐBSCL về Dự án 'Chống chịu khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng ĐBSCL' (MERIT-WB11) cần nguồn vốn trên 17.700 tỷ đồng, dự án với mục tiêu tăng cường tính chống chịu khí hậu và nâng cao sinh kế tại các địa phương tham gia.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó với sạt lở

Trước tình hình sạt lở ngày càng gia tăng tại Đồng bằng sông Cửu Long, thời gian qua, Trung ương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để hỗ trợ cho các địa phương trong việc ứng phó với sạt lở. Trong đó, có Nghị quyết 120 của Chính phủ về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Qua đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương triển khai các giải pháp ứng phó với sạt lở.

UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu điều tra vụ phá rừng ở huyện Nam Giang

UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu kiểm tra, làm rõ và xử lý vụ phá rừng tại khoảnh 5, tiểu khu 329, xã Cà Dy, huyện Nam Giang.

Quảng Nam chỉ đạo khẩn trương điều tra vụ phá rừng Báo Người Lao Động phản ánh

UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu kiểm tra, làm rõ và xử lý trách nhiệm của chủ rừng, các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định.

Khởi tố vụ phá rừng thuộc diện nguy cấp, quý hiếm

Quá trình kiểm tra rừng phòng hộ ở xã Cà Duy, cơ quan chức năng huyện Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã phát hiện hàng chục cây gỗ thuộc diện nguy cấp, quý hiếm bị lâm tặc đốn hạ trái phép.

Đảm bảo thống nhất giữa chủ trương đầu tư và phân bổ vốn

Sáng 17/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Việc đảm bảo thống nhất giữa chủ trương đầu tư và phân bổ vốn cho Chương trình nhận được nhiều sự quan tâm của ĐBQH.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư không làm đội vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, khi điều chỉnh nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, thì nguồn vốn là nằm trong tổng nguồn vốn đã được Quốc hội phân bổ, sẽ không đội vốn...

Chương trình MTQG dân tộc và miền núi: Điều chỉnh nguồn vốn không làm tăng vốn

Điều chỉnh nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 để phù hợp với tình hình thực tiễn triển khai.

Cân nhắc thời gian áp dụng việc điều chỉnh vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khẳng định việc điều chỉnh vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là vấn đề rất cần thiết để thực hiện tốt việc lồng ghép, phân bổ vốn thực hiện chương trình, song đại biểu Quốc hội cũng đề nghị cần xem lại thời gian áp dụng cho phù hợp, cũng như bảo đảm việc phân bổ vốn hợp lý.

Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước sạch

Hôm qua (4/6), trả lời đại biểu Quốc hội tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đưa ra một số nhận định về nguồn nước sạch rất đáng lưu tâm, trăn trở.

Việt Nam không dư thừa nước mà ngày càng khan hiếm

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, đã đến lúc cần có tuyên ngôn 'Việt Nam không phải quốc gia dư thừa nước và ngày càng khan hiếm'.

Phó Thủ tướng: Mọi khó khăn trong định giá đất đã được giải quyết bằng Luật Đất đai 2024

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định tất cả các nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu kém về lĩnh vực đất đai đã được giải quyết cơ bản trong Luật Đất đai 2024.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Giá thu hồi đất sẽ sát giá thị trường

Chiều 29/5, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận về phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước 2023, tình hình thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2024.

Có cần một chương trình quốc gia về hạn mặn cho miền Tây?

Diễn biến xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, phức tạp và khó lường đòi hỏi giải pháp mang tính căn cơ và lâu dài cho Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định

Để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định trong tổng nguồn vốn Trung ương phân bổ cho các nhiệm vụ cụ thể, từng năm cũng như trung hạn 5 năm.

Hậu Giang thực hiện gần 600km kè sinh thái chống sạt lở bờ sông

Những ngày qua, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang đã phối hợp với Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Ngã Bảy triển khai thực hiện công trình kè sinh thái chống sạt lở bờ sông.

THẢO LUẬN TỔ 2: ĐẨY NHANH ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Nhiều ĐBQH tại Tổ 2 thống nhất với việc cần đẩy nhanh việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; đồng thời cần nghiên cứu kỹ lưỡng về bổ sung đối tượng thụ hưởng để mang tính bao quát, tránh phải chỉnh sửa nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai Chương trình.

Thách thức 'đói giáp hạt, khát giao mùa'

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước ký văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ LĐTB-XH và Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ hỗ trợ gần 558 tấn gạo cho hơn 37.000 người dân thuộc diện hoàn cảnh khó khăn trong dịp giáp hạt đầu năm 2024 của huyện An Phú và Tri Tôn.

Miền Tây không thiếu nước

Trong mùa khô, lượng nước đổ về Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 60 – 70 tỷ m3, trong khi nhu cầu sử dụng chỉ khoảng 15 tỷ m3.

Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên nước vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/5, tại thành phố Cần Thơ, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng đồng bằng sông Cửu Long'.

Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/5, tại TP Cần Thơ, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn, Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.

Giải pháp cấp thiết bảo vệ Đồng bằng sông Cửu Long trước hạn, mặn

Ngày 15.5, Hội thảo Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã diễn ra tại TP.Cần Thơ.

Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn - Bài cuối: Ứng phó dài hơi

Để ứng phó với hạn mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các nhà khoa học và chính quyền tiếp tục tìm các giải pháp trước mắt và lâu dài vì mục tiêu phát triển bền vững.

Sống chung với hạn, mặn

Bước sang tháng 5-2024, miền Tây Nam bộ vẫn nắng như đổ lửa, khô hạn, nước mặn xâm nhập tiếp tục là nỗi ám ảnh của nhiều người dân vùng ven biển.

Bàn giải pháp về nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long

Hội thảo 'Giải pháp về nguồn nước vùng ĐBSCL' nhằm thúc đẩy, tìm giải pháp, đề xuất cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng nguồn nước hợp lý, hướng tới phát triển bền vững vùng ĐBSCL.

Hội đồng Dân tộc thẩm tra tờ trình của Chính phủ

Sáng 5/4, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp mở rộng để thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì hội nghị.

PHIÊN HỌP MỞ RỘNG THẨM TRA BÁO CÁO ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Sáng 05/4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc họp mở rộng thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì Phiên họp.

Giải pháp ứng phó hạn, mặn mùa khô năm 2024

Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa, trung tâm sản xuất thủy sản, trái cây lớn nhất cả nước, đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu đang trải qua một mùa hạn mặn khốc liệt. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 đã đến sớm và lớn hơn so với trung bình nhiều năm.

Miền Tây vẫn là 'vùng trũng' của đầu tư

Năm 2023, Đồng bằng sông Cửu Long thu hút được khoảng 740 triệu USD vốn FDI, chưa bằng 1/4 tỉnh Quảng Ninh.

ĐBSCL đang đối mặt với mùa hạn, mặn khốc liệt

Sáng nay (27/3), tại Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng ĐBSCL'.

Xây dựng nền nông nghiệp thuận thiên

Một số mô hình canh tác nông nghiệp thuận thiên đã được chứng minh đem lại hiệu quả cao, giải quyết nhiều thách thức ngành nông nghiệp nói chung và nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đang phải đối diện.

Đồng bằng sông Cửu Long: Cần giải pháp mới cho nông nghiệp thuận thiên

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với những tác động cực đoan của tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH). Diễn biến phức tạp, khó lường của thời tiết đặt ra cho ĐBSCL hai sự lựa chọn: Kiên quyết chống lại sự thay đổi hoặc thay đổi mình để thuận theo hoàn cảnh mới. Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ được ban hành ngày 17-11-2017 trên cơ sở lựa chọn giải pháp thuận thiên vì một nền nông nghiệp ĐBSCL phát triển bền vững. Không phủ nhận tính hiệu quả, nhưng sau hơn 6 năm nhìn lại, ĐBSCL cần phải có một tư duy, tầm nhìn mới nhằm thích ứng tốt hơn với BĐKH và để nông nghiệp thuận thiên phát triển bền vững.

Phát triển nông nghiệp 'thuận thiên'

'Thuận thiên là cả quá trình thích nghi, hài hòa giữa con người với tự nhiên một cách có kiểm soát, thuận theo các quy luật của tự nhiên để đem lại lợi ích cho con người và bảo vệ hệ sinh thái' – Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhận định tại Hội nghị Quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên diễn ra tại Cà Mau ngày 21/3.

Huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên

Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu đang chứng minh tính khoa học đúng đắn. Tuy nhiên, để đạt được thành công, việc huy động nguồn lực cho các giải pháp nông nghiệp thuận thiên là một vấn đề quan trọng cần giải quyết.

VIệt Nam - Hà Lan có kinh nghiệm trị thủy 'nằm trong máu'

Ông Mark Harbers - Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nguồn nước Hà Lan - cho rằng Việt Nam và Hà Lan có chung một thách thức là vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao dẫn đến ngập mặn; vấn đề gánh nặng đô thị hóa, công nghiệp hóa. Những bất cập trên đòi hỏi sự nỗ lực của các ngành kinh tế ở mỗi nước.