ĐBQH TẠ THỊ YÊN: CẦN CHÚ Ý TIẾN ĐỘ, CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên - Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên cho rằng, cần hết sức chú ý tới tiến độ, chất lượng thực hiện Chương trình vì thời gian của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn lại rất ít.

THẢO LUẬN TỔ 2: ĐẨY NHANH ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Nhiều ĐBQH tại Tổ 2 thống nhất với việc cần đẩy nhanh việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; đồng thời cần nghiên cứu kỹ lưỡng về bổ sung đối tượng thụ hưởng để mang tính bao quát, tránh phải chỉnh sửa nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai Chương trình.

THẢO LUẬN TỔ 1: THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC HỖ TRỢ, ĐẢM BẢO THIẾT THỰC, BỀN VỮNG

Chiều 25/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, thảo luận tại Tổ 1, các đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội tán thành sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Đồng thời, một số ý kiến đề nghị, cần thay đổi phương thức hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đảm bảo thiết thực, bền vững…

THẢO LUẬN TỔ 3: SỚM THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KT-XH VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Đa số ý kiến tại Tổ 3 cơ bản nhất trí với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình này. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham dự phiên thảo luận.

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 22/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 – 2030 (sau đây viết tắt là Chương trình).

Cần điều chỉnh chủ trương đầu tư để đẩy nhanh giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia

Để đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Hội đồng Dân tộc cho rằng cần điều chỉnh một số nội dung liên quan đến chủ trương đầu tư Chương trình...

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việc đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cần thiết và cấp bách.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư để đẩy nhanh giải ngân chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 22/5, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030.

Cần thiết điều chỉnh mục tiêu quốc quốc gia về dân tộc và miền núi

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho rằng do còn một số khó khăn, vướng mắc nên cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Rà soát kỹ lưỡng để quyết định đầu tư các công trình, dự án văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân và kết quả thực hiện, do đó cần thiết phải đề xuất điều chỉnh một số nội dung tại chủ trương đầu tư chương trình.

Đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 22.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Không làm tăng tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đã được phê duyệt

Cuối phiên làm việc sáng 22-5, kỳ họp thứ bảy, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư, gỡ vướng giải ngân chương trình quốc gia vùng dân tộc thiểu số

Tại phiên họp sáng 22/5, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Phiên họp.

Rà soát kỹ danh mục tu bổ, tôn tạo di tích

Tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 9 của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, chiều 3/5, tại Kiên Giang, các đại biểu thẩm tra báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Hội đồng Dân tộc họp phiên toàn thể lần thứ 9

Chiều 3.5, tại TP. Phú Quốc, Kiên Giang, Hội đồng Dân tộc tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 9 dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê K'đăm.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư cần ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, các nhóm dân tộc thiểu số khó khăn nhất

Chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, để tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân một số dự án, tiểu dự án của Chương trình.

Đảm bảo hiệu quả đầu tư trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục Phiên họp thứ 32, chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023.

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi

Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023.

Gỡ khó khăn, đẩy nhanh sự phát triển của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 16.4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét Tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

CẦN RÀ SOÁT DANH MỤC ĐẦU TƯ KHI ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CTMTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Qua thảo luận về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư CTMTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2023, các ý kiến cơ bản nhất trí với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ bổ sung báo cáo làm rõ sự cần thiết, tính cấp bách, rà soát danh mục đầu tư, báo cáo đánh giá tác động chính sách khi điều chỉnh chủ trương đầu tư. Việc điều chỉnh nguồn vốn và đối tượng thuộc Chương trình cần đảm bảo các nguyên tắc, hiệu quả đầu tư, mục tiêu của Chương trình để đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình.

UBTVQH XEM XÉT TỜ TRÌNH VỀ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CTMTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, chiều 16/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023.

Kiến nghị có cơ chế, chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Bộ Quốc phòng vừa trả lời cử tri tỉnh Lạng Sơn liên quan đến kiến nghị có cơ chế, chính sách đặc thù cho khu vực biên giới.

Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng

Sáng 5.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng, thẩm tra 'Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030'.

THẨM TRA MỞ RỘNG ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CTMTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN TRƯỚC KHI TRÌNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Sáng 5/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Phiên họp mở rộng để thẩm tra 'Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đề nghị các đại biểu góp ý vào 2 vấn đề chính mà Chính phủ đề xuất là bổ sung nguồn vốn thực hiện Chương trình và đối tượng thực hiện Chương trình.

Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị có chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị có cơ chế, chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

GÓC NHÌN: GẮN BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA ĐỒNG BÀO DTTS VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀ CHÍNH SÁCH ĐÚNG ĐẮN VÀ PHÙ HỢP

Thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhằm có thêm góc nhìn và giải pháp thực hiện quả chính sách này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Gắn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS với phát triển du lịch là chính sách đúng đắn và phù hợp' của đại biểu Trần Thị Hoa Ry, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM: ĐỀ NGHỊ CHÍNH PHỦ RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Phát biểu tại Phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ thẩm tra sơ bộ 'Báo cáo đề xuất điểu chỉnh chủ trương đầu tư CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' diễn ra vào sáng 30/01, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành rà soát, sửa ngay các văn bản thuộc thẩm quyền có liên quan, nhất là các quyết định có liên quan đến tiêu chí phân định vùng đồng bào DTTS. Bởi việc điều chỉnh này sẽ giải quyết được nhiều vướng mắc liên quan đến phạm vi, đối tượng, địa bàn thực hiện.

Tập trung nguồn lực phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong giai đoạn hiện nay

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với 14,2 triệu đồng bào đang sinh sống trên khắp mọi miền đất nước, trong đó tập trung chủ yếu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong suốt những năm qua, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, sự đoàn kết vượt khó vươn lên của đồng bào các dân tộc, do vậy kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển đáng kể, diện mạo nông thôn miền núi được khởi sắc, đời sống của đồng bào từng bước được cải thiện, nâng lên.

GÓC NHÌN: GẮN BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA ĐỒNG BÀO DTTS VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀ CHÍNH SÁCH ĐÚNG ĐẮN VÀ PHÙ HỢP

Thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhằm có thêm góc nhìn và giải pháp thực hiện quả chính sách này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Gắn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS với phát triển du lịch là chính sách đúng đắn và phù hợp' của đại biểu Trần Thị Hoa Ry, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

Huy động, phân bổ, sử dụng, quản lý hiệu quả nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo sự chuyển biến căn bản về kinh tế, xã hội, văn hóa ở vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số

Cùng với sự phát triển chung của cả nước, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số cũng chuyển biến tích cực trên tất cả lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình triển khai huy động, phân bổ, quản lý nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số cũng gặp không ít khó khăn, do đó cần có giải pháp căn cơ và đồng bộ để đạt được kết quả tốt hơn.

Chính sách đất đai tác động sâu sắc đến không gian sinh tồn và truyền thống văn hóa của đồng bào

Đại biểu Quốc hội Lê Thị Thanh Xuân đề nghị những chính sách trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ là tiền đề cơ bản để giải quyết những vấn đề về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Những thành quả bước đầu

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG DTTS & MN) mới được đưa vào tổ chức thực hiện tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Song với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương; sự nỗ lực, quyết tâm cao và tính chủ động trong phối hợp của Ủy ban Dân tộc - cơ quan chủ Chương trình với các bộ, cơ quan Trung ương, thành viên Tổ công tác; sự nỗ lực của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện nên đã thu được những thành quả bước đầu, với kết quả một số chỉ tiêu rất khả quan.

KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ 03 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Chuyên đề giám sát về việc thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia đã chỉ ra những kết quả đạt được cũng như tồn tại, hạn chế, qua đó đề xuất các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy thực hiện các chương trình đạt hiệu quả cao hơn. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Kết quả giám sát việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' của TS.Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội.

Khó khăn lớn nhất là phê duyệt danh sách đối tượng thụ hưởng

Ngày 24.6.2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đến nay, số dư nợ cho vay các chính sách theo Chương trình đạt 1.996 tỷ đồng, với hơn 40.000 khách hàng còn dư nợ - số này nằm trong 9.000 tỷ đồng được phân bổ cho năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất để triển khai giải ngân Chương trình này đó là phê duyệt các danh sách thuộc đối tượng được hưởng.

Vai trò của dược liệu trong chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.

Giao lưu trực tuyến: Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi'.

Để người nghèo vươn lên thoát nghèo

Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Dự án cải thiện sức khỏe của người dân tộc thiểu số: ĐBQH kiến nghị phân bổ hợp lý cho truyền thông để nâng cao nhận thức

Ngày 30/10/2023, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Quốc hội thảo luận về việc triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 30/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.

73% xã trên cả nước đạt chuẩn nông thôn mới, đạt và vượt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo

Theo báo cáo của Đoàn giám sát, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cơ bản đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số hằng năm.

Quốc hội thảo luận việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội dành toàn bộ thời gian ngày làm việc hôm nay 30/10 để tiến hành phiên giám sát tối cao việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Việc giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm

Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm nêu rõ, việc giải ngân vốn ngân sách còn chậm.

Đại biểu Quốc hội tìm cách gỡ khó cho 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Cả 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn Mới; Giảm nghèo Bền vững và Phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đều chậm giải ngân vốn, khó hoàn thành mục tiêu.