Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà: Mức tăng lương trình Quốc hội là phương án tốt nhất

'Đây là phương án tốt nhất có thể, tinh thần chung tạo tâm trạng xã hội hài lòng' – bà Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh khi thông tin về đề xuất tăng lương cơ sở từ 1/7/2024.

Tăng cường kiểm soát, quản lý giá khi điều chỉnh lương cơ sở tăng 30%

Cùng với việc tăng lương cơ sở, Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ quan tâm tăng cường thực hiện kiểm soát, quản lý giá và các giải pháp kiềm chế lạm phát khác.

Điều chỉnh tiền lương: Cần quan tâm đến đối tượng nghỉ hưu trước 1995

Theo ĐBQH Lê Kim Toàn (Bình Định), thu nhập của thế hệ cán bộ nghỉ hưu trước năm 1995 rất thấp do chưa thực hiện cải cách tiền lương, vì vậy, điều chỉnh tiền lương lần này cần quan tâm hơn đến nhóm đối tượng này.

Quốc hội thảo luận tại Tổ về tiền lương và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn

Chiều 25/6, tại Tổ 19, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Nam Định và Bình Dương thảo luận tại Tổ nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024. Phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội.

Tránh tình trạng tăng lương nhưng cũng tăng giá

Chiều nay, 25.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024; và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17.11.2020 của Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự phiên thảo luận tại Tổ 13, gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Đắk Lắk, Lạng Sơn và Hậu Giang.

Mức tiền lương, lương hưu, trợ cấp sẽ tăng như thế nào từ ngày 1/7/2024?

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, Quốc hội khóa XV nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ kiến nghị với Quốc hội về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu và các khoản trợ cấp

Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội thống nhất với quan điểm cần thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan theo lộ trình phù hợp, từng bước, thận trọng, chắc chắn, bảo đảm tính khả thi.

Sẽ điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7

Chiều 25/6, tại Kỳ họp thứ 7, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về việc thực hiện tăng lương, điều chỉnh lương hưu và trợ cấp từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ trình Quốc hội tăng 30% lương cơ sở, tăng 15% lương hưu

Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Chính phủ báo cáo Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7

Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thừa ủy quyền của Thủ tướng, trình bày báo cáo trước Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7.

Tăng lương cơ sở 30% là mức đáng ghi nhận

Theo Ủy ban Xã hội, việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024, tương đương tăng 30%, là mức tăng đáng ghi nhận trong quá trình điều chỉnh tiền lương, góp phần nâng cao đời sống cho người hưởng lương, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.

Trình Quốc hội điều chỉnh lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chính phủ đề xuất Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hiện hưởng.

Quốc hội xem xét nội dung cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024

Chiều nay (25/6), Quốc hội tiếp tục phiên họp tại hội trường nghe Chính phủ báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7 tới với nhiều nội dung mới.

Đề nghị tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu và chưa bãi bỏ hệ số lương

Chính phủ đề nghị điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024 (chưa bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay).

Trình Quốc hội tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7

Chính phủ kiến nghị điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024; tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội...

Đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024

Chính phủ đề xuất thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024 (chưa bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay). Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay.

Chính phủ trình Quốc hội quyết định tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chiều nay 25/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ chính thức trình Quốc hội tăng 30% mức lương cơ sở từ ngày 1/7

Trong thời gian chưa đủ điều kiện bãi bỏ mức lương cơ sở, Chính phủ đề nghị tiến hành điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), áp dụng từ ngày 1/7/2024.

Trình Quốc hội tăng lương cơ sở, lương tối thiểu, lương hưu từ 1/7

Chiều 25/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Trình Quốc hội tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu từ 1/7/2024

Chính phủ vừa trình Quốc hội các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Trong đó, Chính phủ đề xuất cho phép tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu từ ngày 1/7/2024.

Quốc hội xem xét các nội dung cải cách tiền lương từ 1/7/2024

Tiếp tục chương trình chiều 25/6, Quốc hội xem xét Báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Chính phủ trình Quốc hội tăng 15% lương hưu, 30% lương cơ sở

Chiều 25/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình bày Báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Sẽ thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu từ 1.7 tới

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, chiều 25.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội làm việc tại hội trường nghe trình bày Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7 tới.

Chính thức trình Quốc hội tăng 30% mức lương cơ sở, tăng 15% mức lương hưu từ 1-7-2024

Chiều 25-6, Chính phủ đã báo cáo ra Quốc hội các nội dung cải cách tiền lương, trong đó kiến nghị tăng 30% mức lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng/tháng, chưa bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay…

Phương án tiền lương mới từ ngày 1/7 là giải pháp 'khả thi nhất, tốt nhất'

Chính phủ nêu nhiều tác động tích cực của đề xuất cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Chính phủ trình Quốc hội tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu

Chiều 25-6, Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7-2024.

Kinh phí điều chỉnh lương tăng thêm 913.300 tỷ đồng, Chính phủ 'hứa' bố trí đủ

Chưa bãi bỏ mức lương cơ sở, Chính phủ kiến nghị thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW trong khu vực công theo lộ trình.

Cân nhắc quy định về mô hình văn phòng công chứng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 25-6, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Chưa bãi bỏ mức lương cơ sở, bảo lưu cơ chế thu nhập đặc thù

Do quá trình triển khai, xây dựng một số nội dung về cải cách tiền lương phát sinh nhiều bất cập, Chính phủ đề xuất chưa thực hiện bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện từng bước, thận trọng. Đồng thời, bảo lưu tiền lương và thu nhập với các đơn vị đang áp dụng cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù.

Cân nhắc quy định về mô hình văn phòng công chứng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 25/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Chiều nay, Quốc hội sẽ thảo luận về báo cáo về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp

Theo chương trình Kỳ họp thứ bảy, chiều nay (25-6), Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7 tới.

Thận trọng, chắc chắn, hiệu quả

Lao động, công chức, viên chức đang mong chờ đến ngày 1.7 bởi đây là thời điểm mức lương tối thiểu vùng dự kiến sẽ tăng và chính sách cải cách tiền lương ở khu vực nhà nước được thực hiện.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương

Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về: Các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024; phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng các vị đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại Tổ 12 cùng đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Bình, Hưng Yên, Ninh Thuận.

THẢO LUẬN TỔ 3: THỰC HIỆN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CẦN ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Các ý kiến tại Tổ 3 cơ bản đồng tình với đề xuất của Chính phủ về các nội dung này, tuy nhiên đề nghị việc thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan cần có lộ trình phù hợp, từng bước, thận trọng, chắc chắn để đảm bảo công bằng và hợp lý giữa các đối tượng hưởng lương và trợ cấp.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ THANH: TĂNG LƯƠNG ĐỂ CUỘC SỐNG CỦA NHÂN DÂN ĐƯỢC TỐT HƠN

Phát biểu trong phiên thảo luận ở Tổ 12 chiều 25/6, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh khẳng định: Trong bối cảnh, tình hình nền kinh tế ở thế giới nói chung và ở trong nước nói riêng còn nhiều khó khăn thì việc tăng lương lần này đã thể hiện sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và Chính phủ trong cải cách tiền lương, chăm lo cho cuộc sống của Nhân dân ngày càng tốt hơn.

ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ TỪ 1,8 TRIỆU ĐỒNG LÊN 2,34 TRIỆU ĐỒNG/THÁNG TỪ NGÀY 01/7/2024

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, Quốc hội nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung làm việc.

THẢO LUẬN TỔ 14: CẨN TRỌNG, KHOA HỌC, CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ TRONG CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, các ĐBQH tiến hành thảo luận tại tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Các đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu kỹ lưỡng, đảm bảo cẩn trọng, khoa học, công bằng và hiệu quả trong cải cách tiền lương.

THẢO LUẬN TỔ 5: ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH PHỦ LÀ TƯƠNG ĐỐI HỢP LÝ

Chiều ngày 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.

Thực hiện 4/6 nội dung cải cách tiền lương

Hiện vẫn còn 2/6 nội dung cải cách tiền lương khu vực công chưa thực hiện gồm các bảng lương mới và cơ cấu lại, sắp xếp thành 9 chế độ phụ cấp mới.

Đề xuất tăng 6% lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024

Chính phủ đề xuất tăng 6% lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024; Sân bay Liên Khương được đón các chuyến bay quốc tế; Hàng chục tấn cá chết bất thường trong lòng hồ thủy điện Ia Ly; Hàng trăm người tử vong vì nắng nóng kỷ lục khắp 4 châu lục...là những tin trong nước và quốc tế đáng chú ý ngày 22/6.

Thường trực Ủy ban Xã hội họp mở rộng, thẩm tra các nội dung về cải cách tiền lương từ 1.7.2024

Chiều 23.6, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Xã hội họp mở rộng, thẩm tra Báo cáo của Chính phủ các nội dung về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024.

Lương tối thiểu vùng được đề xuất tăng 6%

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội xem xét, cho ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN XÃ HỘI THẨM TRA CÁC NỘI DUNG VỀ CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG, ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG HƯU, TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI

Chiều 23/6, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Xã hội tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng để thẩm tra Báo cáo số 329/BC-CP ngày 21/6/2024 về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.

Đề nghị điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng tăng 6%

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội xem xét, cho ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.

Đề xuất tăng 15% lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội từ 1/7/2024

Cùng với đề xuất điều chỉnh tăng 30% mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, Chính phủ đề xuất từ ngày 1/7/2024 điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hiện hưởng (tháng 6/2024).

Lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội sẽ tăng 15% từ ngày 1-7

Cùng với việc tăng 30% lương cơ sở cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1-7 này, người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi và trợ cấp xã hội cũng có mức hưởng tăng lên.

Vì sao chưa thực hiện đầy đủ, đồng bộ các nội dung cải cách tiền lương?

Liên quan đến việc cải cách tiền lương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, bất cập khi thực hiện đầy đủ, đồng bộ các nội dung cải cách tiền lương khu vực công theo Nghị quyết số 27-NQ/TW tại buổi họp báo tháng 6/2024.

Lương cơ sở tăng 30% từ ngày 1/7

Mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức sẽ được tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7 sắp tới.

Chính phủ đề xuất tăng lương cơ sở lên 2,43 triệu đồng từ 1/7

Chính phủ đề xuất thực hiện 4/6 nội dung cải cách tiền lương khu vực công, điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%).

Chính phủ đề xuất tăng lương cơ sở 30% lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Chính phủ đề xuất thực hiện 4/6 nội dung cải cách tiền lương khu vực công, điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%).