Phát biểu ý kiến tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu vấn đề, chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng, linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa, tức một bộ học liệu của Nhà nước không?
Mặc dù tạo điều kiện cho xã hội hóa giáo dục, tuy nhiên, Bộ GD&ĐT vẫn phải nắm vai trò then chốt, điều phối việc triển khai chương trình.
Theo luật Giá (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định mức giá tối đa, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết.
Chiều 14/8, tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đề nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ GD&ĐT cần quan tâm đến các vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau; trong đó là việc có hay không một bộ sách giáo khoa do Bộ GD&ĐT biên soạn…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng ý với đề xuất của Đoàn giám sát, song không chỉ thanh tra khâu in ấn mà cả khâu biên soạn, thẩm định, xét duyệt, lựa chọn, phát hành sách giáo khoa (SGK); nghiên cứu giảm giá SGK...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, kết quả đổi mới giáo dục vừa qua chứng tỏ các nghị quyết của Quốc hội là đúng. Cải cách không thể ngày một ngày hai, phải qua quá trình, vừa làm vừa tìm tòi, đổi mới, điều chỉnh, không nóng vội.
Ngoài ra, cả nước còn thiếu 2.086 thư viện để bảo đảm tiêu chí mỗi trường phổ thông có 1 thư viện.
Trong bối cảnh Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã được triển khai, việc thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã trở thành một chủ đề quan trọng và được quan tâm rộng rãi. Sách giáo khoa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và phụ huynh thực hiện mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, tình hình hiện tại của sách giáo khoa và giá cả liên quan đến Chương trình mới đang gây ra nhiều tranh cãi và lo ngại trong cộng đồng.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giao Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Sáng nay (14/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 25. Dự kiến, phiên họp sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 đến 26/8/2023 (đợt 2) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của nhà nước theo đúng quy định của Nghị quyết số 88/2014/QH13.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới giáo dục, giao cho Bộ chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện bảo đảm cho đổi mới giáo dục, đặc biệt là có đủ giáo viên, giáo viên có thu nhập đủ để sống bằng nghề.
Theo Bộ trưởng GD-ĐT, quan trọng nhất là giáo viên thực sự sống bằng nghề, thấy được động viên và tiếp tục phấn đấu đổi mới và tự đổi mới, hết lòng vì học trò.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định nếu không có những điều kiện tối thiểu thì ngành giáo dục, các nhà giáo có nỗ lực mấy cũng khó đạt được các kỳ vọng và mục tiêu lớn.
Đổi mới giáo dục là vấn đề rất quan trọng, nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận, nhân dân, cán bộ đảng viên, nên Quốc hội đã quyết định giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Đồng tình với đề xuất thanh tra về sách giáo khoa, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đề nghị cần thanh tra toàn diện từ việc in ấn, rồi lựa chọn, xét duyệt sách giáo khoa…
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn kiến nghị Đoàn Giám sát nghiên cứu bỏ nội dung giao Bộ GD&ĐT soạn thảo một bộ SGK trong dự thảo Nghị quyết về giám sát.
Chiều 14/8/2023, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Đoàn giám sát chỉ ra, 'dù có nhiều nhà xuất bản tham gia làm sách giáo khoa (SGK), có nhiều bộ SGK nhưng giá sách không giảm mà thực tế đang tăng'.
'Nếu cho cái gì với những người khó khăn thì tôi cho rằng cho chữ là điều lâu bền nhất', Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến nói. Đồng thời, đề nghị việc cần làm ngay là cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ khâu biên soạn, in ấn, phát hành, và giảm giá sách giáo khoa phù hợp với thu nhập của người dân hiện nay...
Theo ông Nguyễn Kim Sơn, hoạt động giám sát của Quốc hội là sự ghi nhận và lan tỏa một cách khách quan nhất.
Đoàn Giám sát của Quốc hội đề nghị tập trung giải quyết dứt điểm việc tuyển dụng đủ giáo viên theo biên chế đã phân bổ; đề xuất cơ chế luân chuyển giáo viên, giải quyết tình trạng thừa, thiếu cục bộ.
Chiều ngày 14/8, phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho rằng, phải có cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ khâu biên soạn, in ấn phát hành và phải giảm giá sách giáo khoa phù hợp đối với thu nhập của người dân hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội hết sức cân nhắc về việc giao Bộ GD-ĐT chuẩn bị một bộ SGK của Nhà nước và nên bỏ nội dung này khỏi nghị quyết.
'Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của nhà nước hay không?', Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề.
Ghi nhận những đánh giá của Đoàn giám sát Quốc hội, tuy nhiên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu kỹ, phù hợp với thực tiễn.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới GD, không cần thiết Bộ GD&ĐT phải biên soạn một bộ SGK mới.
Tiếp tục phiên họp chiều nay, 14.8, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh – Phó Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định, tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên dạy các môn học mới diễn ra phổ biến, do đó, Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội nghiên cứu xây dựng Luật điều chỉnh về nhà giáo.
Đoàn giám sát kiến nghị giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị cân nhắc.
Chiều 14/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Từ thực tế giám sát, Đoàn giám sát kiến nghị khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, định giá tối đa sách giáo khoa, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, tiết giảm chi phí trung gian, giảm tỷ lệ chiết khấu để giảm giá sách giáo khoa.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề, có cần Quốc hội phải thông qua việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung cho một bộ học liệu hay không?'.
NLĐO) - Báo cáo của đoàn giám sát nêu rõ giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa chương trình cũ; mức chi phí phát hành (chiết khấu) tối đa lên đến gần 30%
Báo cáo nêu rõ, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) là một trong những phiên họp có khối lượng nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay, với khoảng 20 nội dung tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.
UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội, các Đoàn ĐBQH, HĐND các tỉnh, thành phố tiếp tục tăng cường giám sát việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; giám sát việc bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp được bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn của các địa phương…
Mặc dù đã bước sang năm thứ 4, việc triển khai chương trình mới hiện nay còn gặp nhiều lúng túng, bất cập cần nhìn nhận lại.
Chiều 14.8, tiếp tục Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Triển khai Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 tạo chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận.
Kiến nghị chuyển cơ quan chức năng thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ở một số địa phương, việc lập hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa còn thiếu sót (như Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ rõ là Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Đắk Lắk, Quảng Ngãi và Khánh Hòa)...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Đoàn giám sát cho rằng, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2 - 4 lần giá sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Theo kết quả giám sát, chất lượng một số sách giáo khoa của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 còn hạn chế. Một số sách giáo khoa có nội dung chưa phù hợp với học sinh, còn khó, kiến thức nặng.
Sáng 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chính phủ phản hồi ý kiến của Đoàn giám sát liên quan đến đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục.