Cần cấp thiết đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu trong vùng ĐBSCL

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Thanh cho biết: Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, chi phí logistics của nước ta trung bình ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung là 10,6% của thế giới, ảnh hưởng trực tiếp tới sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.

Thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

Sau Long An, Sóc Trăng là tỉnh thứ 2 ở Đồng bằng sông Cửu Long công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 làm cơ sở để định hướng phát triển toàn diện cho địa phương và toàn vùng.

Chính phủ bãi bỏ một số văn bản phòng, chống dịch COVID-19

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1269/QĐ-TTg bãi bỏ một số văn bản phòng, chống dịch COVID-19 do Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành

Chính phủ quyết nghị bãi bỏ toàn bộ 9 Nghị quyết và bãi bỏ một phần 4 Nghị quyết do Chính phủ ban hành liên quan đến công tác phòng, chống dịch Covid-19.

9 Nghị quyết phòng, chống dịch Covid được bãi bỏ

Chính phủ có Nghị quyết số 174/NQ-CP bãi bỏ toàn bộ 9 Nghị quyết quyết phòng, chống dịch Covid-19 ban hành trong giai đoạn cao điểm phòng chống dịch 2021-2022.

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành

Ngày 28/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.

7 bài học kinh nghiệm phòng, chống dịch Covid-19 tại Việt Nam

Theo Bộ Y tế, từ thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm hết sức quý báu về chỉ đạo, điều hành kinh tế - xã hội, nhất là cho công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, cũng như công tác phòng, chống dịch nói riêng...

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 ban hành trong giai đoạn cao điểm phòng chống dịch 2021-2022.

Chính phủ bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành. Theo Nghị quyết này, có 9 Nghị quyết sẽ bãi bỏ toàn bộ và bãi bỏ một phần 4 Nghị quyết.

Bãi bỏ hàng loạt chính sách đặc thù về phòng, chống dịch Covid-19

Do Covid-19 được chuyển thành bệnh dịch truyền nhiễm nhóm B nên hàng loạt chính sách đặc thù về phòng chống bệnh này như chi phí cách ly, khám chữa bệnh, chế độ phòng dịch… được bãi bỏ.

Chính phủ bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.

Chính phủ bãi bỏ một số Nghị quyết phòng chống dịch Covid-19

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị quyết 174 bãi bỏ một số nghị quyết về phòng, chống dịch Covid-19.

Bãi bỏ một số nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174P ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành.

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống COVID-19 do Chính phủ ban hành

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28-10-2023 bãi bỏ một số nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 do Chính phủ ban hành.

Chính phủ bãi bỏ một số nghị quyết về phòng, chống dịch COVID-19

Ngày 28/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị quyết 174 bãi bỏ một số nghị quyết về phòng, chống dịch COVID-19.

Bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.

Tạo sức bật cho Sóc Trăng 'vươn ra' biển lớn

Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh đến việc xây dựng địa phương trở thành cửa ngõ chính hướng ra biển Đông của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là trung tâm đầu mối về nông – công nghiệp, dịch vụ và logistics. Trong nỗ lực phát huy thế mạnh, Sóc Trăng sẽ ưu tiên thu hút đầu tư và tập trung cho nguồn lực nào để tạo sự trong thời gian sắp tới?

Cảng Trần Đề - cửa ngõ đưa vùng đất Chín Rồng ra thế giới

Cảng biển Trần Đề được quy hoạch, đầu tư thành cảng đặc biệt và là cảng cửa ngõ để đưa nhanh hàng hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ra với thế giới.

Sóc Trăng hướng tới mục tiêu trở thành khu vực phát triển động lực của vùng ĐBSCL

Quy hoạch xác định nghiên cứu, đầu tư phát triển nhiều công trình, dự án chiến lược trên địa bàn tỉnh mang tính lan tỏa, tạo động lực phát triển không chỉ cho tỉnh Sóc Trăng mà cả vùng ĐBSCL.

Cảng biển Trần Đề - Dự án tạo đột phá phát triển

Cảng biển Trần Đề là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL, có tính chất hỗ trợ thúc đẩy các lĩnh vực, ngành nghề khác cùng phát triển.

Đẩy mạnh liên kết vùng, thúc đẩy phát triển Đồng bằng sông Cửu Long

Năm 2020, kinh tế vùng ĐBSCL đạt khoảng 970 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,95% tổng GDP cả nước; GRDP bình quân đầu người đạt mức 56,02 triệu đồng/người/năm. Việc đẩy mạnh liên kết vùng thúc đẩy phát triển ĐBSCL đang là nhu cầu cấp thiết trong phát triển kinh tế chung cả nước

Hội nghị lần thứ nhất Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 27/9, tại Bạc Liêu, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị lần thứ nhất Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long với sự tham dự của dự của các lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh của 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long; các thành viên Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long; lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương; lãnh đạo các bộ, ngành trung ương và địa phương.

Xây dựng cảng biển Trần Đề để đưa vùng đất Chín rồng 'cất cánh'

Dự án cảng nước sâu Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng được dự báo có thể đón tổng lượng hàng hóa lên đến khoảng 30,7 - 41 triệu tấn mỗi năm, đồng thời giúp kéo giảm chi phí hàng hóa xuất, nhập khẩu, phát triển công nghiệp, tạo đột phá cho kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Bất động sản công nghiệp đồng bằng sông Cửu Long nhiều tiềm năng

Trong những năm gần đây, nhiều nhà phát triển bất động sản khu công nghiệp đã tìm đến đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như một điểm đến đầu tư mới và nhiều tiềm năng để đầu tư những dự án quy mô lớn như SLP, VSIP...

Khu công nghiệp tại Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ hoàn thiện nhờ phát triển hạ tầng

Nhiều nhà phát triển đã tìm đến Đồng bằng Sông Cửu Long như một điểm đến đầu tư mới đầy tiềm năng. Đây là một bước đi phù hợp, đặc biệt trong bối cảnh nguồn cung và quỹ đất công nghiệp tại khu vực TP.HCM ngày càng hạn chế.

Cảng biển Trần Đề - Lực hấp dẫn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long xác định rõ đến năm 2030 phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ vùng.

Kiến nghị tạo cơ chế để kêu gọi đầu tư cảng biển Trần Đề

Sóc Trăng đề nghị các bộ, ngành liên quan hỗ trợ tỉnh xây dựng khung pháp lý, tạo cơ chế để kêu gọi đầu tư và xem xét hỗ trợ một phần từ nguồn ngân sách Trung ương cho các kết cấu hạ tầng hàng hải công cộng.

Khẩn trương phê duyệt quy hoạch, kêu gọi đầu tư Cảng biển Trần Đề

Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo Đầu tư Cảng biển Trần Đề trên địa bàn tỉnh.

Sóc Trăng: Xây dựng cảng Trần Đề để đưa vùng đất Chín Rồng 'cất cánh'

Kinhtedothi – Được xác định là cảng biển kết nối kinh tế Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) với tuyến đường hàng hải quốc tế qua biển Đông, cảng Trần Đề được kỳ vọng là đột phá để đưa nhanh hàng hóa của vùng đất Chín Rồng ra với thế giới.

Sóc Trăng: Phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ Vùng

UBND tỉnh Sóc Trăng sẽ phối hợp Bộ Giao thông - Vận tải xây dựng Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư Cảng biển Trần Đề, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Sóc Trăng kêu gọi đầu tư cảng biển Trần Đề

Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo về đầu tư cảng biển Trần Đề.

Đưa liên kết hợp tác giữa TP.HCM và ĐBSCL thực chất và hiệu quả

Chiều 21/7/2023, lãnh đạo TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL tổ chức Hội nghị công bố triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và vùng ĐBSCL năm 2023 và giai đoạn 2024-2025.

Đề nghị Sóc Trăng làm rõ quy mô đầu tư dự án khu cảng Trần Đề

Theo quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cảng biển Sóc Trăng trong đó có dự án khu cảng Trần Đề, là cảng biển loại III. Vì vậy tỉnh Sóc Trăng chưa được công bố quy hoạch cảng biển đặc biệt.

Thúc đẩy phát triển kinh tế ban đêm tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

Các chuyên gia khẳng định, phát triển kinh tế ban đêm tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là định hướng đúng đắn. Các địa phương cần phải thay đổi tư duy, nhận thức trong xã hội, cần có cơ chế, chính sách đánh giá đúng tiềm năng thế mạnh về kinh tế ban đêm của từng địa phương.

Phát triển kinh tế ban đêm tại các tỉnh Đồng bằng sông Cứu Long còn tự phát, chưa khoa học

Ngày 7/7/2023, Viện chiến lược và chính sách tài chính phối hợp với Trường Đại học Tài chính Marketing, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Phát triển kinh tế ban đêm tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long' với sự tham dự của hơn 100 đại biểu là đại diện một số bộ, ngành trung ương; viện nghiên cứu, trường đại học, các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế - tài chính.

Cụ thể hóa nghị quyết vào chương trình hành động, phát triển TP Cần Thơ

Từ mục tiêu, quan điểm nêu trên đã được Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ, cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, giải pháp. Mỗi Đảng bộ, chính quyền từng địa phương trong vùng đều ban hành Kế hoạch/Chương trình hành động thực hiện các nội dung Trung ương, Chính phủ đã giao...

Khởi sắc giao thông Đồng bằng sông Cửu Long nhờ khơi thông vận tải thủy, đầu tư hệ thống cao tốc

Để sớm tháo gỡ điểm nghẽn và hoàn thiện hệ thống giao thông tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn tới, nguồn lực sẽ được tập trung đầu tư phát triển hệ thống đường cao tốc, đặc biệt là các trục có nhu cầu vận tải cao như: trục TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ, đẩy mạnh xu hướng container hóa vận tải thủy...