Nghị quyết 21-NQ/TW là bước ngoặt của chính sách dân số hay nói cách khác là một cuộc cách mạng về chính sách dân số ở Việt Nam. Do đó, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân để đưa Nghị quyết này tiếp tục đi sâu vào thực tiễn cuộc sống.
Hà Nội và một số thành phố lớn nhiều năm vẫn là địa bàn 'nóng' ở mỗi mùa tuyển sinh vào lớp 10. Áp lực có từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ chính tâm lý phụ huynh.
Mới đây, Dự thảo Đề cương Luật Dân số do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo, đang lấy ý kiến để trình Chính phủ, đề xuất phụ nữ ở vùng đang có mức sinh thấp được hỗ trợ một lần bằng số tiền gần 10 triệu VNĐ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mức thưởng này chỉ như 'muối bỏ bể' và không mấy khả thi…
Thông qua các lớp bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao năng lực hoạt động, đồng thời các thành viên ban chỉ đạo 'Đội ngũ cán bộ cấp chiến lược' sẽ có cơ hội để trao đổi, thảo luận, chia sẽ những kinh nghiệm...
Theo Tổng điều tra dân số tiến hành mới nhất với dân số toàn quốc là 96 triệu người, có 6,4 triệu người di cư nội địa và hàng trăm nghìn người di cư ra nước ngoài.
Các chuyên gia cho rằng, thời điểm này, việc thưởng tiền để khuyến khích sinh con là chưa phù hợp, thậm chí có thể dẫn đến trục lợi chính sách.
Người dân ở vùng có mức sinh thấp nếu sinh con thứ 2 sẽ được thưởng tiền. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dân số cho rằng điều này là chưa đủ để khuyến khích phụ nữ sinh thêm con.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đó là hành vi lựa chọn giới tính thai nhi của nhiều cặp vợ chồng. Mong muốn có con trai hiện nay không chỉ dừng ở biểu hiện tâm lý mà đã thể hiện thành hành động tìm kiếm con trai.
Đại diện Bộ GDĐT cho hay tùy từng điều kiện, thiết bị, tùy từng địa phương về việc đảm bảo chất lượng dạy học trực tuyến thì nhà trường, giáo viên sẽ chọn hình thức, mức độ áp dụng phù hợp.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, công tác dân số trước đây chỉ tập trung giải quyết vấn đề kế hoạch hóa gia đình thì nay nảy sinh nhiều vấn đề như cơ cấu, mức sinh và chênh lệch giới tính khi sinh...
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đó là hành vi lựa chọn giới tính thai nhi của nhiều cặp vợ chồng. Mong muốn có con trai hiện nay không chỉ dừng ở biểu hiện tâm lý mà đã thể hiện thành hành động tìm kiếm con trai.
Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sẽ khoảng hơn 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số. Để chăm sóc tốt người cao tuổi trong tình trạng già hóa dân số cần thiết phải đẩy mạnh các mô hình chăm sóc người cao tuổi.
Là một trong 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn của quá trình già hóa dân số nhanh chóng. Không chỉ là vấn đề chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc sức khỏe, hưu trí, trợ cấp, an sinh xã hội... mà còn phải có những chính sách để hỗ trợ người cao tuổi (NCT) sinh kế, tạo môi trường thuận lợi để NCT tiếp tục được đóng góp, cống hiến cho xã hội.
Theo số liệu từ Tổng cục Dân số, Việt Nam là 1 trong 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, sẽ chỉ không tới 20 năm, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14%. Các cơ quan chuyên môn dự đoán, chỉ trong vòng 20 năm nữa, nước ta sẽ bước vào thời kỳ dân số già.
GS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội cho biết, trong bối cảnh hiện nay, 36 tuổi mới bắt đầu lo cho tuổi già đã là… hơi muộn.
Vấn đề già hóa dân số nhanh chóng trong bối cảnh nước ta vẫn là một quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp đang đặt ra nhiều thách thức trong việc đảm bảo chính sách an sinh xã hội và phát triển của đất nước.
Giáo sư Nguyễn Đình Cử cho biết, trong số người cao tuổi tá gần 7 triệu người ở nhóm tuổi 60-69, gần 13% số này có trình độ trung cấp trở lên nhưng hiện đang bị lãng phí giá trị.
Sở Y tế vừa tổ chức hội nghị phổ biến công tác dân số trong tình hình mới và triển khai các quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi năm 2020.
Thực tế đại dịch COVID-19 cho thấy, việc di cư và tiếp xúc của người di cư đã gia tăng tình trạng lây lan dịch bệnh trong một quốc gia cũng như giữa các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Các số liệu cũng dựng nên một bức tranh phức tạp hơn về di cư. Theo đó, một chương trình hành động cho sức khỏe người di cư là hết sức cần thiết.
Gia đình em Nguyễn Thị Huế, học sinh lớp 6D, Trường Trung học cơ sở Sài Sơn, xã Sài Sơn (huyện Quốc Oai) hiện đang rất khó khăn.
Việc điều chỉnh mức sinh và khuyến khích thanh niên lập gia đình trước tuổi 30 là những chính sách nhằm nâng cao chất lượng dân số Việt Nam hiện nay
Thời kỳ dân số vàng, theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu Dân số, Gia đình và Trẻ em (IPFCS) là thời kỳ trong dân số có nhiều người trong độ tuổi lao động.
Các thống kê cho thấy, người cao tuổi là đối tượng dễ mắc và chết do dịch Covid-19 vì họ mắc nhiều bệnh nền. Việt Nam đang bước vào thời kỳ dân số già. Do vậy, trước nguy cơ dịch Covid-19 tiếp tục lây lan, chúng ta cần phải có giải pháp nhằm phòng, chống dịch hiệu quả cho người cao tuổi.
Theo kết quả thực hiện tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Đồng Nai năm 2019, toàn tỉnh hiện có khoảng 3,1 triệu người, đứng thứ 5 trong cả nước.
Hiện nay, Việt Nam có tới 160.000 cộng tác viên dân số trải rộng khắp từ thôn xóm đến bản làng. Để phát huy vai trò, nhiệm vụ và năng lực của cộng tác viên dân số, Việt Nam cần giải quyết rất nhiều vấn đề.
Chất lượng dân số ở nước ta hiện nay được cải thiện về nhiều mặt, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vẫn còn nhiều thách thức về công tác dân số như mất cân bằng giới tính khi sinh, mất cân bằng dân số ở các vùng…
Nước ta có 16 dân tộc thiểu số (DTTS) có số dân dưới 10.000 người, gồm: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Ngái, Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha, La Hủ. Đó là những DTTS rất ít người, phần lớn điều kiện kinh tế khó khăn. Bảo vệ và phát triển dân số các dân tộc dưới 10 nghìn người là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Dù tỷ số giới tính khi sinh của Hà Nội đang có xu hướng giảm nhưng tình trạng sinh con thứ ba lại gia tăng. Điều này tác động không nhỏ tới quy mô dân số, ảnh hưởng đến mục tiêu giảm mất cân bằng giới tính khi sinh. Do đó, vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp đủ mạnh để giảm tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên.
Tính đến ngày 1-4-2019, quy mô dân số của Việt Nam đạt 96,2 triệu người, trong đó có khoảng 62 triệu người trong độ tuổi lao động.
Tại buổi tập huấn về các vấn đề mới tại Nghị quyết số 21-NQ/TW cho phóng viên, cộng tác viên báo chí, do Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế tổ chức vào hai ngày 29 và 30-10, GS.TS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội – Đại học Kinh tế quốc dân, cho biết hiện nay gần như 100% bà mẹ mang thai ở các thành phố lớn biết giới tính của con mình cho dù pháp luật nghiêm cấm.
Trong gần 15 năm qua, mức sinh thay thế trung bình của các cặp vợ chồng ở Việt Nam luôn ở mức bền vững, khoảng 2 con. Đây là mức sinh thay thế lý tưởng, giúp kìm hãm tốc độ tăng dân số, chất lượng giáo dục tốt hơn, trình độ dân trí cao hơn... Tuy nhiên, điều này vô hình trung tạo ra một nghịch lý gây mất cân bằng giới tính sau sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội sau này.