Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong việc thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Sáng 17/3, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Dự án Pháp luật và Tư pháp (JICA) Nhật Bản tổ chức Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong việc tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng'.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Huy động mọi nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển bền vững hơn cho Hà Nội

Vừa qua, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô', đây là chương trình mở đầu cho chuỗi các hoạt động thông tin, tuyên truyền dự thảo chính sách đề xuất xây dựng Luật Thủ đô sửa đổi.

Sửa Luật Thủ đô: Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển Thủ đô

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác các tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn cho Hà Nội.

Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô

Theo các chuyên gia, cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác các tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn cho Hà Nội.

Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô

Ngày 15/3, Đài PTTH Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' nhằm ghi nhận góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và nhân dân đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), từ đó góp phần xây dựng các cơ chế có tính đặc thù, vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Sửa Luật Thủ đô nhằm tạo môi trường đầu tư cạnh tranh lớn

Với mục tiêu trở thành trung tâm về chính trị, văn hóa, kinh tế, Thủ đô Hà Nội cần có các chính sách hỗ trợ nguồn lực, tạo môi trường đầu tư có sức cạnh tranh lớn.

Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, văn minh, phát triển

Để phát triển Thủ đô theo Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, tại tọa đàm 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức ngày 15- 3, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng có rất nhiều yếu tố. Trong đó, cần phát triển kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; giải bài toán 'kinh tế vỉa hè'. Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm các quốc gia đi trước trong quá trình xây dựng các quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của thành phố.

Hội thảo góp ý dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá tác động môi trường và xã hội tại các khu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học

Ngày 2/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Luật Quốc tế Việt Nam (VSIL) phối hợp với Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao tổ chức hội thảo Góp ý dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá tác động môi trường và xã hội tại các khu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Nâng cấp hệ thống pháp luật về hòa giải thương mại

Mặc dù đã có sự tiến bộ và đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động hòa giải thương mại, hệ thống pháp luật của Việt Nam về hòa giải thương mại vẫn cần được nâng cấp. Cần nghiên cứu xây dựng Luật Hòa giải thương mại với các nội dung mở rộng hơn. Đây là kiến nghị được đưa ra tại hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức.

Doanh nghiệp tư nhân không mặn mà

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 được kỳ vọng tạo ra cú hích huy động vốn từ khu vực tư nhân vào các dự án hạ tầng, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, gần một năm rưỡi triển khai, các dự án PPP vẫn chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư tư nhân.

Cần sớm triển khai cơ chế đấu thầu giá bán điện năng lượng tái tạo

Việc tổ chức đấu thầu giá bán các dự án điện năng lượng tái tạo được các chuyên gia năng lượng đánh giá cao, tuy nhiên, cần có khung pháp lý về việc tổ chức đấu thầu, sự tham gia của các bên, cơ quan quản lý nhà nước, UBND các tỉnh...

Trường Đại học Nông Lâm (Thái Nguyên) đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì

Ngày 19/11, Trường Đại học Nông Lâm (ĐH Thái Nguyên) tổ chức chương trình gặp mặt truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Chẩu Văn Lâm tiếp, làm việc với Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Chiều 15-11, đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tiếp, làm việc với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Hưng Quang, Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

Dư địa cải cách, gỡ bỏ gánh nặng cho doanh nghiệp còn lớn

Công tác cải cách thủ tục hành chính trong những năm qua được thực hiện liên tục, đem lại kết quả tích cực, song doanh nghiệp vẫn gặp nhiều vướng mắc trong hoạt động.

Doanh nghiệp sợ… hậu kiểm

Trong khi cơ quan quản lý coi hậu kiểm là cách thức để giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, thì nhiều doanh nghiệp lại chia sẻ sự bất an.

APCI 2020: Nhóm thủ tục đầu tư đi 'thụt lùi'cho thấy cải cách cần bền bỉ

Dù vẫn là những nhóm có điểm APCI tốt trong năm 2020 so với các nhóm khác, nhưng nhóm thủ tục đầu tư lại giảm điểm so với chính nhóm đó ở năm 2019 cho thấy cải cách cần bền bỉ.

Đảm bảo tuân thủ liêm chính tư pháp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh

Trong điều kiện Việt Nam ngày càng phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, các loại khiếu kiện, tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngoài cũng phát sinh nhiều hơn.

Nhiều điểm còn băn khoăn trong dự thảo hướng dẫn thi hành Luật đầu tư

Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư cần chỉnh sửa lại để thu hút hoạt động đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

Hội thảo 'Nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế tại TPHCM'

Hội thảo 'Nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế tại TPHCM' là diễn đàn để các đại biểu trao đổi, tìm kiếm các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế tại Học viện Tư pháp.

Luật Doanh nghiệp – niềm vui và nỗi buồn

'Hôm nay chúng tôi đến đây với rất nhiều niềm vui nhưng cũng đầy ắp nỗi buồn', TS.Nguyễn Đình Cung – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương đã nói vậy tại Hội thảo 20 năm Luật Doanh nghiệp: Thành tựu, bài học và yêu cầu cải cách vừa diễn ra hồi giữa tháng 11.

Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Không để người kinh doanh phải tìm cách lách luật

Những điều chỉnh trong Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang hướng tới nguyên tắc bảo đảm cho người kinh doanh an toàn và rẻ hơn.

Hãy để thị trường quyết định doanh nghiệp làm gì, làm ở đâu

Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp làm gì, làm bao nhiêu, làm ở đâu, làm cho ai phải do thị trường quyết định chứ không phải do cơ quan nhà nước chấp thuận bởi đó là phi kinh tế thị trường, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nêu quan điểm.

Doanh nghiệp giữa rừng thủ tục: Loay hoay tự vệ

Sau 20 năm ban hành, Luật Doanh nghiệp đã tạo điều kiện, mở ra bước ngoặt mới cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc công nhận, bảo vệ và từng bước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn tồn tại điểm nghẽn trong thực thi chính sách; DN vẫn thiếu công cụ tự vệ chính đáng.

Sửa Luật Doanh nghiệp: Cần xây dựng nguyên tắc cốt lõi, ổn định thời gian dài

Để đảm bảo tính ổn định của Luật Doanh nghiệp thì Luật cần phải xây dựng một số các nguyên tắc cốt lõi, ổn định trong một thời gian dài.

Chuyên gia góp ý Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Liên quan đến quy định về bảo mật thông tin trong hòa giải, đối thoại tại Tòa án được nêu tại Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án đang được TAND Tối cao đưa ra lấy ý kiến, nhiều chuyên gia đã bày tỏ nhiều băn khoăn.

Tăng tuổi nghỉ hưu như thế nào là phù hợp?

Nhiều ý kiến cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu là cần thiết và cần tính đến phù hợp với từng ngành nghề. Tăng tuổi nghỉ hưu không làm vỡ quỹ bảo hiểm xã hội.

Minh bạch và liêm chính trong mua sắm công

Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp với Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hiệp quốc (UNTAC) và một số tổ chức quốc tế khác vừa tổ chức hội thảo 'Nâng cao minh bạch và liêm chính trong việc mua sắm công trong bối cảnh thực thi các mục tiêu phát triển bền vững' tại Thái Lan. Việt Nam có thể thay đổi nhận thức và học được gì từ kinh nghiệm các nước?

Có nên trả lương cho lao động lũy tiến theo làm thêm giờ?

Việc trả lương cho lao động lũy tiến theo làm thêm giờ đã nhận được ý kiến trái chiều từ cơ quan quản lý và doanh nghiệp sử dụng lao động.

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi): Nhiều điểm 'ngáng chân' doanh nghiệp

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến, sửa đổi và bổ sung một số điều, tuy nhiên, dự thảo này đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Theo đánh giá của một số chuyên gia, nếu bộ luật này được thông qua sẽ trở thành rào cản hoặc 'ngáng chân' sự tăng trưởng sản xuất, giảm kim ngạch xuất khẩu và đời sống của người lao động (LĐ) sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên và trước hết.

Ra mắt Trung tâm hòa giải thương mại quốc tế Việt Nam

Trung tâm hòa giải thương mại quốc tế Việt Nam (Vietnam International Commercial Mediation Center- VICMC) là trung tâm hòa giải thương mại đầu tiên được Bộ Tư pháp cấp phép thành lập.