Kinh nghiệm lập pháp nhìn từ Luật Thủ đô năm 2024:Bài 3: Hoàn thiện từ sớm, từ xa hướng dẫn thi hành luật

Gần 6 tháng nữa, Luật Thủ đô năm 2024 mới có hiệu lực thi hành nhưng đã nhận được nhiều kỳ vọng, mong muốn luật sớm đi vào đời sống, góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả vùng Thủ đô và cả nước.

Nhiều ý tưởng đột phá xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)

Bằng sự tâm huyết, trách nhiệm, rất nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan và tầng lớp nhân dân đã đề xuất những ý tưởng đột phá, giải pháp sáng tạo cho Luật Thủ đô (sửa đổi).

ĐỀ XUẤT QUY ĐỊNH CHI TIẾT HƠN VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CHO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM

Theo luật sư Nguyễn Hưng Quang – Phó Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam, dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai chưa có quy định cụ thể đối với việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với đất xây dựng công trình ngầm được thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 216 Luật Đất đai 2024. Nếu được, cần quy định chi tiết hơn nội dung này trong Luật.

Bảo đảm triển khai thống nhất, đồng bộ Luật Đất đai (sửa đổi) khi có hiệu lực sớm

Sáng 23/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Đất đai và Dự thảo Nghị định Quy định về giá đất.

Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sinh học và thực phẩm

Trước nhiều yêu cầu cũng như thách thức về an toàn thực phẩm đối với cộng đồng hiện nay, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã ra đời, khẳng định quyết tâm trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm ở khu vực miền núi phía bắc.

Lễ công bố thành lập Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Sáng ngày 11/4/2024, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Viện.

Nâng cao hiệu quả kinh tế, gìn giữ các giá trị văn hóa đặc sắc của Thủ đô

Dự luật Thủ đô (sửa đổi) cần có những cơ chế, chính sách cụ thể, rõ ràng nhằm nâng cao giá trị các khu vực di sản, gìn giữ được lối sống, nghề truyền thống và kiến trúc cảnh quan trên từng tuyến phố, nâng cao hiệu quả kinh tế, gìn giữ các giá trị văn hóa đặc sắc vốn có của Thủ đô.

Tìm giải pháp để phát triển các khu thương mại, văn hóa

Chiều 22-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID) nhằm xác định điều kiện hình thành, thiết lập cơ chế hoạt động, mô hình quản lý và khuyến nghị các giải pháp nhằm phát triển khu thương mại văn hóa trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.

Biến những di sản cũ thành 'gà đẻ trứng vàng'

Nhiều chuyên gia cho rằng, khi xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà Nội cần có những cơ chế, chính sách vượt trội, phù hợp, ưu đãi để thúc đẩy thương mại, du lịch và văn hóa Thủ đô, đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.

ĐH Nông Lâm Thái Nguyên: Nhiều ngành tuyển rất khó, thống kê có khối ngành VIII

Báo cáo 3 công khai Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên thông tin quy mô đào tạo khối ngành VI (sức khỏe) và khối ngành VIII là do lỗi kỹ thuật.

Mô hình đối tác công tư trong lĩnh vực văn hóa, thể thao cần hướng tiếp cận mới

LTS: Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) năm 2020 quy định chỉ có 5 lĩnh vực được áp dụng phương thức PPP, không có lĩnh vực văn hóa.

Nhóm nghiên cứu UNDP khuyến nghị tập trung phòng ngừa tham nhũng

Nhóm nghiên cứu UNDP nhận định tham nhũng trong khu vực công như y tế, giáo dục là đa dạng và có liên quan đến khu vực tư.

Sửa Luật Thủ đô: Vì một Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Luật Thủ đô 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, là văn bản pháp lý quan trọng, quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm và chính sách xây dựng phát triển, bảo vệ Thủ đô.

'Sửa đổi Luật Thủ đô, nhiều bài toán cần giải quyết'

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Chính phủ trình ra Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 đang diễn ra. Nhiều nội dung trong dự thảo Luật thu hút sự quan tâm của dư luận.

Lấp 'khoảng trống' chính sách bảo vệ môi trường Thủ đô

Với dân số hơn 8 triệu người, Hà Nội phải đối mặt với sự quá tải hạ tầng đô thị, công trình giao thông và áp lực môi trường trước nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vì vậy, Hà Nội đang tập hợp các giải pháp và nguồn lực để đề xuất giải quyết vấn đề này ngay trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tọa đàm: Luật Thủ đô sửa đổi - Phân quyền để Hà Nội bứt phá

Chương trình tọa đàm đặc biệt về Luật Thủ đô sửa đổi với chủ đề 'Phân quyền để Hà Nội bứt phá', sẽ được truyền trực tuyến vào 9h30 ngày 15/9 trên Hanoionline.vn; Các ứng dụng đa phương tiện của Đài Hà Nội: HanoiOn, FanPage Hanoionline, HTV Thời sự và kênh YouTube HTV Hà Nội.

LÀM RÕ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHI SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN

Một trong những yêu cầu đặt ra hiện nay là phải làm rõ nguyên tắc áp dụng pháp luật khi sửa đổi Luật Đất đai và các dự án Luật có liên quan (Luật Nhà ở (sửa đổi); Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)) nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật. Góp ý vào nội dung này, một số chuyên gia cho rằng, cần xác định đâu là 'luật chung', 'luật chuyên ngành', từ đó xác định các nhóm vấn đề và nguyên tắc áp dụng.

Sinh viên Học viện Ngoại giao giành giải Nhất tại vòng thi quốc gia FDI Moot 2023

Với mục đích đào tạo cử nhân luật quốc tế hội nhập có trình độ ngoại ngữ và kỹ năng tranh tụng về thương mại đầu tư quốc tế, FDI Moot là một sân chơi thú vị mà các sinh viên luật của Việt Nam không thể bỏ qua.

RÀ SOÁT KỸ LƯỠNG QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG LUẬT TẠI DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 6 (10/2023) tới đây. Quan tâm tới dự luật, Luật sư Nguyễn Hưng Quang cho rằng, quy định về nguyên tắc áp dụng luật tại dự thảo cần bao quát, tránh mâu thuẫn với các nguyên tắc áp dụng chung của Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật và Bộ luật Dân sự.

BẢO ĐẢM TÍNH ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Một hệ thống pháp luật được áp dụng thống nhất sẽ tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của các quy định được ban hành. Vì vậy, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, trong trường hợp các quy định có thể còn có những cách hiểu khác nhau khi áp dụng thì cần thiết phải có cơ chế bảo đảm việc thống nhất trong quá trình áp dụng pháp luật.

XÁC ĐỊNH RÕ THỨ TỰ ƯU TIÊN ÁP DỤNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, theo ý kiến một số chuyên gia cần xác định rõ thứ tự ưu tiên áp dụng các quy phạm pháp luật trong trường hợp có sự xung đột hay mâu thuẫn trong nội dung các quy phạm cùng điều chỉnh một vấn đề thực tế.

Ngành Nông - Lâm nghiệp: Thị trường cần nhưng trò không học, GV chuyển công tác

Không chọn ngành nông nghiệp vì giới trẻ nghĩ học xong sẽ phải làm những việc lam lũ, vất vả, hoặc làm nghề trồng trọt 'chân lấm, tay bùn'

Làm đường sắt đô thị theo mô hình TOD: Giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông

Mô hình TOD là một vấn đề mới ở Việt Nam. Mô hình này là giải pháp phát triển đô thị gắn kết với giao thông công cộng, đặc biệt phù hợp với những thành phố lớn như Hà Nội.

Xu thế được doanh nghiệp lựa chọn

Theo TS. Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đại biểu Quốc hội, Việt Nam có độ mở nền kinh tế cao với hàng loạt các hiệp định thương mại được ký kết triển khai, thì việc đối mặt với các vụ tranh chấp thương mại ngày càng trở nên phổ biến. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng các phương thức ngoài tòa án đang là sự lựa chọn tất yếu của doanh nghiệp.

Trường học bắt tay doanh nghiệp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Trường đại học chủ động kết nối doanh nghiệp được xem là mô hình hữu ích giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị trường.

Đề xuất chính sách phát triển giao thông công cộng trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa tổ chức cuộc họp chuyên đề 'Rà soát, góp ý hoàn thiện các quy định về cơ chế huy động nguồn lực tài chính, đất đai; cơ chế đầu tư phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng', nhằm đề xuất chính sách xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).

Sửa đổi Luật Thủ đô: Phải tham gia với tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với Thủ đô

Ông Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, các Sở, ban, ngành phải ngồi lại, tập trung và củng cố lần nữa tham gia góp ý vào Luật Thủ đô sửa đổi trên tinh thần tham gia trách nhiệm, tâm huyết thực sự của một người đóng góp cho Thủ đô.

Nâng cao kỹ năng quản lý và phát triển tổ chức của các Trung tâm Tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia Việt Nam

Việc nâng cao năng lực quản lý và phát triển tổ chức của các Trung tâm Tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia Việt Nam là một nhu cầu cần thiết.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi):Tạo cơ chế vượt trội, giải quyết các bất cập

Luật Thủ đô 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, là văn bản pháp lý quan trọng, quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm và chính sách xây dựng phát triển, bảo vệ Thủ đô.

Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong việc thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Sáng 17/3, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Dự án Pháp luật và Tư pháp (JICA) Nhật Bản tổ chức Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong việc tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng'.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Huy động mọi nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển bền vững hơn cho Hà Nội

Vừa qua, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô', đây là chương trình mở đầu cho chuỗi các hoạt động thông tin, tuyên truyền dự thảo chính sách đề xuất xây dựng Luật Thủ đô sửa đổi.

Sửa Luật Thủ đô: Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển Thủ đô

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác các tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn cho Hà Nội.

Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô

Theo các chuyên gia, cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác các tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn cho Hà Nội.

Sửa Luật Thủ đô nhằm tạo môi trường đầu tư cạnh tranh lớn

Với mục tiêu trở thành trung tâm về chính trị, văn hóa, kinh tế, Thủ đô Hà Nội cần có các chính sách hỗ trợ nguồn lực, tạo môi trường đầu tư có sức cạnh tranh lớn.

Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, văn minh, phát triển

Để phát triển Thủ đô theo Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, tại tọa đàm 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức ngày 15- 3, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng có rất nhiều yếu tố. Trong đó, cần phát triển kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; giải bài toán 'kinh tế vỉa hè'. Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm các quốc gia đi trước trong quá trình xây dựng các quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của thành phố.

Hội thảo góp ý dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá tác động môi trường và xã hội tại các khu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học

Ngày 2/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Luật Quốc tế Việt Nam (VSIL) phối hợp với Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao tổ chức hội thảo Góp ý dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá tác động môi trường và xã hội tại các khu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Nâng cấp hệ thống pháp luật về hòa giải thương mại

Mặc dù đã có sự tiến bộ và đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động hòa giải thương mại, hệ thống pháp luật của Việt Nam về hòa giải thương mại vẫn cần được nâng cấp. Cần nghiên cứu xây dựng Luật Hòa giải thương mại với các nội dung mở rộng hơn. Đây là kiến nghị được đưa ra tại hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức.

Doanh nghiệp tư nhân không mặn mà

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 được kỳ vọng tạo ra cú hích huy động vốn từ khu vực tư nhân vào các dự án hạ tầng, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, gần một năm rưỡi triển khai, các dự án PPP vẫn chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư tư nhân.

Cần sớm triển khai cơ chế đấu thầu giá bán điện năng lượng tái tạo

Việc tổ chức đấu thầu giá bán các dự án điện năng lượng tái tạo được các chuyên gia năng lượng đánh giá cao, tuy nhiên, cần có khung pháp lý về việc tổ chức đấu thầu, sự tham gia của các bên, cơ quan quản lý nhà nước, UBND các tỉnh...