Nhằm góp phần đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Việt Nam có thể đảm bảo đáp ứng các tiêu chí của các nước trên thế giới đưa ra khi hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu hàng hóa, nhiều chuyên gia, ĐBQH cho rằng, cần tạo điều kiện và quy định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật…
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (Dự thảo) do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo đang được lấy ý kiến góp ý rộng rãi. Nhiều doanh nghiệp (DN) bày tỏ băn khoăn Dự thảo Luật còn một số quy định chưa rõ ràng, chưa phù hợp, có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của DN.
Chiều 7/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn VCCI tổ chức Hội thảo 'Vai trò của doanh nghiệp trong tham gia xây dựng và áp dụng Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật'. Theo đó, các hiệp hội, doanh nghiệp và các chuyên gia đã tập trung góp ý vào một số điểm mới, bổ sung và điều chỉnh của dự án Luật để phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam cũng như hội nhập với kinh tế quốc tế...
Còn nhiều thách thức trong pháp luật kinh doanh cần nhanh chóng được khắc phục để tạo lập thể chế minh bạch, thuận lợi và thúc đẩy sự tuân thủ của doanh nghiệp
Để thích ứng với các tiêu chuẩn 'sản phẩm xanh' ở thị trường các nước phát triển, các hiệp hội và doanh nghiệp tại Việt Nam đã định hướng phát triển bền vững và ủng hộ việc bảo vệ môi trường nói chung; tái chế bao bì, sản phẩm thải bỏ nói riêng.
Điều kiện kinh doanh lồng ghép và chứa đựng các giấy phép, lồng ghép trong các quy chuẩn kỹ thuật hay thể hiện dưới hình thức chứng chỉ khá phổ biến… Điều này khiến nhiều doanh nghiệp khốn khổ, đội chi phí sản xuất kinh doanh.
Mặc dù ghi nhận 'có bước tiến từ hai phía', nhưng nhiều cộng đồng kinh doanh, dòng chảy pháp luật kinh doanh vẫn còn nhiều ngầm thác.
Từ ngày 1-1-2024, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) về xử lý, tái chế nguồn thải để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường.
Hội nghị Triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP với chủ đề 'Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp' của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trở thành nơi kết nối, chia sẻ tâm tư giữa các cơ quan và doanh nghiệp.
Từ 1/1/2024, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, doanh nghiệp hiện đang lúng túng vì thiếu cơ sở pháp lý rõ ràng.
Ước tính, các doanh nghiệp sẽ phải đóng khoảng 6.000 tỷ đồng/năm chi phí tái chế giấy, nhựa và kim loại, chưa tính các loại bao bì khác. Mức phí trên được cho là cao hơn cả các nước phát triển.
Ủng hộ tái chế bao bì, sản phẩm để tận dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường song đại diện các doanh nghiệp cho rằng, định mức tái chế (Fs) phải bảo đảm tính hợp lý. Nếu không, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) sẽ khó được thực thi hiệu quả.
Báo cáo 'Chất lượng của thông tư, công văn với hiệu quả của cải cách thể chế' vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố, đã nêu thực trạng thông tư vẫn còn quy định về điều kiện kinh doanh - điều bị cấm trong Luật Đầu tư 2020; các quy định tại thông tư vẫn còn chưa đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, khả thi, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Đặc biệt, có những thông tư bị đình chỉ thi hành khi vừa mới phát sinh hiệu lực trong thời gian ngắn.
Báo cáo 'Chất lượng của Thông tư, công văn với hiệu quả của cải cách thể chế' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp vừa công bố cho thấy: Thông tư vẫn là điểm nghẽn trong tổ chức thi hành pháp luật.
Mặc dù đã có nhiều động thái thúc đẩy cải cách, nhưng trên thực tế, doanh nghiệp vẫn phản ánh tình trạng vướng mắc, bất cập khi thực hiện các hoạt động kinh doanh. Điều này một phần xuất phát từ việc chất lượng của các văn bản pháp luật chưa thực sự tốt, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn thực thi.
Đã có nhiều góp ý về những hạn chế và bất cập của Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường (BVMT). Tuy nhiên sự tiếp thu, phản hồi từ phía Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vẫn chưa nhận được sự đồng thuận của các cơ quan, cộng đồng doanh nghiệp do thiếu tính thuyết phục.
Cộng đồng doanh nghiệp phản ánh, các quy định liên quan đến công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) trong dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn chưa rõ ràng và có thể sẽ không hiệu quả.
Nhiều nội dung còn hạn chế và bất cập của Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường, có nhiều ý kiến góp ý tuy nhiên những phản hồi từ phía Bộ Tài nguyên và Môi trường vẫn chưa nhận được sự đồng thuận của nhiều cơ quan, cộng đồng doanh nghiệp do thiếu tính 'thuyết phục'.
Liên quan đến dự thảo cập nhật nhất Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Bảo vệ Môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường, doanh nghiệp (DN) cho rằng, thủ tục cấp giấy phép môi trường vẫn rườm rà, trùng lặp. Việc tích hợp 7 loại giấy phép môi trường thành 1 chỉ là đổi 7 cái tên thành chung 1 cái tên, nội dung từng phần vẫn như cũ.
8 tháng 2021, vốn đầu tư FDI đăng ký cao hơn chủ yếu do vốn đăng ký cấp mới đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tăng. Mức tăng cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục duy trì lòng tin với nền kinh tế Việt Nam trong trung và dài hạn. Tuy vậy, giải ngân vốn FDI trong tháng 8 giảm so với tháng trước và cùng kỳ năm ngoái do giãn cách xã hội ở nhiều địa phương.
Dù được đánh giá là nền tảng phát triển công nghiệp môi trường cũng như hình thành kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, tuy nhiên, Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020, trong đó, Dự thảo Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) dự kiến sẽ trình Bộ Tư pháp thẩm định thời gian tới, có nhiều nội dung được cho là chưa phù hợp.
Các hiệp hội, doanh nghiệp đã đưa ra ý kiến liên quan đến nhóm đối tượng được ưu tiên tiêm vaccine và vai trò của cộng đồng doanh nghiệp trong việc đồng hành cùng Chính phủ.