Chung sức hệ thống hóa tư liệu lịch sử của địa phương

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh hiện có 4 chi hội trực thuộc với hơn 130 hội viên luôn nhiệt tình, tâm huyết, say mê nghiên cứu, cho ra đời những công trình có giá trị khoa học và thực tiễn, góp phần làm sáng tỏ các vấn đề, sự kiện, nhân vật lịch sử, cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho lịch sử địa phương.

Văn học Sơn La giữ bản sắc dân tộc

Vùng đất Sơn La là nơi sản sinh ra nhiều tác phẩm văn học dân gian có giá trị về văn hóa - lịch sử và giàu hình tượng nghệ thuật. Đây cũng là mạch nguồn cảm hứng, là nền tảng để các thế hệ văn nghệ sĩ của Sơn La tiếp nối, đưa vào các sáng tác văn học đương đại mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc.

Bản tin 'Sơn La - Xưa và Nay': Không ngừng đổi mới, đáp ứng nhu cầu bạn đọc

Xuất bản số đầu tiên vào tháng 5/2012, đến nay, bản tin 'Sơn La - Xưa và Nay' đã cho ra mắt 62 kỳ bản tin, cung cấp cho bạn đọc những bài viết nghiên cứu sâu về lịch sử, văn hóa Sơn La. 12 năm qua, những người làm bản tin đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng bản tin từ nội dung đến hình thức, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của bạn đọc, góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử dân tộc.

Tọa độ lửa Ngã ba Cò Nòi • Kỳ II: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước

Chiến tranh đã lùi xa, Bản anh hùng ca, Khu di tích lịch sử Ngã Ba Cò Nòi đã trở thành một điểm đến trong hành trình du lịch hướng về cội nguồn 'Qua miền Tây Bắc', là địa chỉ đỏ trong những trang sử vàng của dân tộc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.

Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

Ngày 25/4, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học 'Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và một số vấn đề phát huy giá trị di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Hội thảo khoa học 'Sơn La với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và công tác phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp'

Ngày 25/4, Hội Khoa học lịch sử tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học 'Sơn La với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và công tác phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp'.

Những hồi ức mang khát vọng hòa bình

Có thể thấy, tiếp theo mạch nguồn của nền văn học cách mạng thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ với phần lớn được tạo nên từ đề tài chiến tranh và người lính, khi bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia đánh dấu bằng chiến thắng ngày 7/1/1979, một dòng văn học cách mạng nữa ra đời. Nhà thơ Lê Minh Quốc, một cựu chiến binh đã từng cầm súng chiến đấu và sống những năm tháng thanh xuân trên đất nước Chùa Tháp, trong lời tựa cuốn hồi ức chiến tranh: 'Mùa chinh chiến ấy' của nhà văn Đoàn Tuấn, đã gọi những hồi ức, hồi ký, bút ký... viết về chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam trên chiến trường Campuchia những năm tháng ấy là dòng văn học 'Đất bên ngoài Tổ quốc'.

Trên những cung đường biên giới Tây Nam - Bài 2: Tất cả thuộc về nhân dân

Trong hành trình suốt tuyến biên giới Tây Nam, thời gian đã không cho phép nhiều nhân chứng lịch sử có thể ngồi lại kể chuyện cùng chúng tôi. Nhưng có một điều mãi bền vững trong quá khứ, hiện tại và mai sau, chính là nhân dân. Trong những cuộc trò chuyện, các chú, các bác đều tâm niệm, mọi chiến công dành cho đồng đội, mọi thắng lợi thuộc về nhân dân.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 6)

Tiền thân là Trạm Biên phòng 27, trải qua 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế (CKQT) Xa Mát, BĐBP Tây Ninh đã không ngừng phấn đấu, giữ vững bản chất cách mạng, truyền thống vẻ vang của đơn vị anh hùng, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

'Rừng khộp mùa thay lá' - Trong hồi ký người lính

Giai đoạn năm 1978 - 1989, Quân tình nguyện Việt Nam sang giúp nước bạn Campuchia đập tan chế độ diệt chủng Pol Pot ghi dấu một giai đoạn lịch sử bi hùng và tự hào của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Giờ đây, một phần của cuộc chiến ấy được tái hiện qua hồi ký 'Rừng khộp mùa thay lá' của Thiếu tá Nguyễn Vũ Điền, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh. Cuốn hồi ký, là một tác phẩm ấn tượng về chiến tranh, để lại nhiều cảm xúc cho người đọc.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu: Người cộng sản kiên trung

Sáng 3/3, tại Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Tô Hiệu - Người cộng sản kiên trung', nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (1912-2022).

Bản tin 'Sơn La - Xưa và Nay', bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc

Bản tin 'Sơn La - Xưa và Nay' là ấn phẩm của Hội Khoa học Lịch sử tỉnh cung cấp những thông tin, kiến thức lịch sử, bảo tồn và lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc. Bản tin trở thành món ăn tinh thần, tư liệu tham khảo bổ ích của độc giả trong và ngoài tỉnh.

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2022

Ngày 14/1, Ban Chấp hành Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (Liên hiệp Hội) đã tổ chức Hội nghị lần thứ ba, nhiệm kỳ 2020 - 2025; sơ kết chương trình phối hợp giữa Liên hiệp Hội và các hội thành viên năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022. Dự Hội nghị có lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Ban Dân vận tỉnh ủy.

Đất ấm tình đồng đội

Ở thời điểm hiện tại, chúng ta đã có thể xác quyết về một dòng riêng văn học viết về cuộc sống và chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia trong nguồn chung văn học cách mạng.

Đất ấm tình đồng đội

Ở thời điểm hiện tại, chúng ta đã có thể xác quyết về một dòng riêng văn học viết về cuộc sống và chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia trong nguồn chung văn học cách mạng.

Phát động cuộc thi thơ trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội

Ngày 29-1, tại Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội phát động Cuộc thi thơ năm 2021-2022 và trao tặng thưởng năm 2020.

Những nhà văn của lính

Có người trực tiếp cầm súng chiến đấu ở chiến trường, có người bước chân vào quân ngũ khi đất nước đã hòa bình. Dù ở thời bình hay thời chiến, bằng tài năng và trải nghiệm của mình, họ đã và đang được xem là những nhà văn của lính, khi mang đến những tác phẩm gợi nhớ về quá khứ hào hùng.

Họp mặt nhân 70 năm ngày thành lập Trung đoàn 174

Sáng 18-8, Ban Liên lạc truyền thống cựu chiến binh Trung đoàn 174 tại TPHCM đã tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Trung đoàn 174 - Đoàn Cao Bắc Lạng (19-5-1949 - 19-5-2019).

Ba cựu chiến binh giới thiệu bộ sách tri ân đồng đội

Nhân kỷ niệm 40 năm cuộc Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc (1979 -2019), 72 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, bộ sách 'Bốn mùa' của ba cựu chiến binh gồm: 'Mùa linh cảm', 'Mùa chinh chiến ấy' – nhà văn, nhà biên kịch Đoàn Tuấn; 'Mùa xa nhà' – nhà văn Nguyễn Thành Nhân; 'Rừng khộp mùa thay lá' – tác giả Nguyễn Vũ Điền ra mắt bạn đọc.

Những trang viết ám ảnh từ chiến trường

Ngày 24-7, NXB Trẻ đã tổ chức buổi ra mắt giới thiệu bộ sách Bốn mùa của 3 tác giả, cũng là 3 cựu chiến binh gồm các tác phẩm: Mùa linh cảm, Mùa chinh chiến ấy của nhà văn Đoàn Tuấn; Mùa xa nhà của nhà văn Nguyễn Thành Nhân và Rừng khộp mùa thay lá của tác giả Nguyễn Vũ Điền. Bộ sách được thực hiện nhân kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, bảo vệ biên giới phía Bắc và hướng đến kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ.