Mỹ sẵn sàng viện trợ miễn phí xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley cho Hy Lạp, nhưng chi phí thực tế mà Athens phải bỏ ra lại rất cao.
Quân sự thế giới hôm nay (24-9) có những nội dung sau: Hàn Quốc mua UAV cảm tử của Ba Lan, Tây Ban Nha triển khai hệ thống chống máy bay không người lái Cervus tại Slovakia, Hy Lạp mua khinh hạm lớp Belharra của Pháp.
Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Dendias thông báo nước này đã chính thức ký thỏa thuận mua các máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 do Tập đoàn Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 18/3.
Ngày 26/2, chính phủ Hy Lạp chấp thuận việc nước này tham gia vào sứ mệnh hải quân của Liên minh châu Âu (EU) ở Biển Đỏ để bảo vệ tàu thương mại khỏi các cuộc tấn công của lực lượng dân quân Houthi, kiểm soát phần lớn Yemen.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 26/2, Chính phủ Hy Lạp đã chấp thuận việc nước này tham gia vào phái bộ hải quân của Liên minh châu Âu (EU) ở Biển Đỏ để bảo vệ tàu thương mại trước các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, kết quả cuộc bầu cử Quốc hội tại Hy Lạp được công bố ngày 26-6 với chiến thắng thuộc về đảng 'Dân chủ mới' (ND) của Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis. Sau cuộc bầu cử, ngày 27-6, tân Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis và nội các mới đã tuyên thệ nhậm chức. Ngay từ lúc này, chính phủ mới của Hy Lạp đang được kỳ vọng sẽ đáp ứng niềm tin của cử tri để đưa đất nước vững bước phát triển.
Hôm qua (26/6), ông Kyriakos Mitsotakis đã chính thức nhậm chức Thủ tướng Hy Lạp nhiệm kỳ thứ hai chỉ sau chưa đầy 2 tháng kể từ khi rời ghế. Sự trở lại của ông Mitsotakis cho thấy nhiều điều về lựa chọn của người dân Hy Lạp.
Một ngày sau khi giành được tỷ lệ chiến thắng cao kỷ lục trong cuộc tổng tuyển cử vòng hai, nhà lãnh đạo phe bảo thủ Kyriakos Mitsotakis đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng. Ông đã tuyên bố sẽ thực hiện những cải cách kinh tế 'rất cần thiết'.
Chính phủ mới sẽ tuyên thệ trong ngày 27/6 sau các thủ tục cần thiết và cuộc họp đầu tiên của nội các mới cũng sẽ được tổ chức cùng ngày tại Văn phòng Thủ tướng.
Gói trừng phạt thứ 11 của EU đối với Nga đã bị Hungary và Hy Lạp chặn lại vì 2 nước này muốn các công ty của họ được xóa khỏi một 'danh sách đen' do Ukraine lập.
Sudan giáp với 7 quốc gia và tất cả các nước này đều đang trải qua xung đột hoặc chứng kiến tình trạng bất ổn dân sự nghiêm trọng trong thập kỷ qua.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 25/4 đã kêu gọi các bên liên quan tuân thủ lệnh ngừng bắn trên toàn quốc trong 72 giờ và tiến tới thiết lập lệnh ngừng bắn vĩnh viễn.
Sau nhiều năm căng thẳng liên quan tới tranh chấp lãnh hải cùng nhiều vấn đề khác, quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp đang xuất hiện những chuyển biến tích cực. Điều này được thể hiện qua nội dung chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Panagiotopoulos tới Thổ Nhĩ Kỳ theo lời mời của người đồng cấp Hulusi Akar trong tuần qua. Hai bên đã khẳng định có thể giải quyết bất đồng thông qua các biện pháp hòa bình và đối thoại.
Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao.
Được tin vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng sáng ngày 01/3/2023 tại thành phố Larisa phía Bắc Hy Lạp gây nhiều tổn thất về người và tài sản, ngày 06/3/2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Katerina Sakellaropoulou.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Katerina Sakellaropoulou về vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng khiến ít nhất 36 người thiệt mạng.
Được tin vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng sáng ngày 1/3/2023 tại thành phố Larisa phía bắc Hy Lạp gây nhiều tổn thất về người và tài sản, ngày 6/3, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Katerina Sakellaropoulou.
Ngày 6/3, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou.
Được tin vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng sáng 1/3/2023 tại thành phố Larisa phía Bắc Hy Lạp gây nhiều tổn thất về người và tài sản, ngày 6/3/2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Katerina Sakellaropoulou.
Được tin vụ tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng sáng 1/3 tại thành phố Larisa phía bắc Hy Lạp gây nhiều tổn thất về người và tài sản, ngày 6/3, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Katerina Sakellaropoulou.
Vụ đâm tàu nghiêm trọng vừa qua tại Hy Lạp là tai nạn đường sắt kinh hoàng nhất trong lịch sử nước này, khiến 57 người thiệt mạng.
Hậu quả của trận động đất hôm 6/2 đã tạo động lực thúc đẩy quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với các quốc gia mà nước này có mâu thuẫn. Song, tác động dài hạn vẫn còn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Nhiều nhà lãnh đạo thế giới và ngoại trưởng đến Thổ Nhĩ Kỳ để thể hiện tình đoàn kết sau hai trận động đất gây thương vong lớn.
Ngày 12/2, Ngoại trưởng Hy Lạp Nikos Dendias bày tỏ lời chia buồn sâu sắc nhất của Chính phủ và toàn thể người dân Hy Lạp về những mất mát của Thổ Nhĩ Kỳ sau trận động đất kinh hoàng.
Trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ đang phải vật lộn với thảm họa động đất vừa qua, chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Hy Lạp cũng đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của một Bộ trưởng châu Âu tới Thổ Nhĩ Kỳ từ sau khi thảm họa xảy ra.
Ngày 12/2, phát biểu trong cuộc họp báo chung với Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ở Antakya, Ngoại trưởng Hy Lạp Nikos Dendias bày tỏ lời chia buồn sâu sắc nhất của Chính phủ Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis và toàn thể người dân Hy Lạp về những mất mát của Thổ Nhĩ Kỳ sau trận động đất kinh hoàng.
Ngoại trưởng Hy Lạp tuyên bố: 'Hy Lạp sẽ dốc sức hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ vào thời điểm khó khăn này, dù theo khuôn khổ song phương hay Liên minh châu Âu.'
Sau trận động đất kinh hoàng ngày 6/2, Hy Lạp nhanh chóng gửi cứu trợ tới Thổ Nhĩ Kỳ - động thái 'hâm nóng' mối quan hệ vốn nguội lạnh giữa Athens và Ankara.
Theo hãng tin Deutsche Welle, trận động đất kinh hoàng vừa qua một lần nữa chứng minh Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp có thể làm láng giềng tốt của nhau.
Albania đã ký thỏa thuận mua máy bay không người lái (UAV) Bayraktar của Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là loại UAV đã được sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Hy Lạp đã khiến chính quyền Libya tức giận khi đột ngột rời đi dù máy bay của ông đã hạ cánh xuống thủ đô Tripoli.
Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani và người đồng cấp Hy Lạp Nikos Dendias đã có cuộc gặp tại thủ đô Rome, trong đó tập trung thảo luận giải pháp đối với dòng người di cư trái phép từ Địa Trung Hải.
Việc Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí kéo dài 35 năm với Cộng hòa Síp có thể phần nào gia tăng sức ép lên Nga nhưng không phải tất cả thành viên NATO đều hài lòng với quyết định này, trong đó có Thổ Nhĩ Kỳ
Thời gian gần đây, câu chuyện bồi thường tổn thất cho các nước bị tàn phá bởi Chiến tranh Thế giới thứ 2 đang nóng trở lại.
Libya và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một biên bản ghi nhớ về việc thăm dò hydrocacbon trong lãnh hải và lãnh thổ của Libya trong bối cảnh phản đối từ Hy Lạp, Ai Cập và cả Pháp.
Ngày 9/10, trong một cuộc gặp mặt ở Cairo, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry và người đồng cấp Hy Lạp Nikos Dendias đã trao đổi về quan hệ giữa hai nước và hồ sơ Libya.
Hai Ngoại trưởng Hy Lạp và Ai Cập sẽ đề cập những diễn biến mới nhất ở biển Aegean và Trung Đông.
Vào hôm 5/10, Libya và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận thăm dò triển vọng hydrocarbon ở vùng biển Libya sau 3 năm kể từ lúc ký phân định ranh giới biển - điều này làm dấy lên sự tranh cãi khắp nơi và thái độ phẫn nộ từ Liên minh châu Âu (EU).
Quan hệ Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ có thể ngày càng căng thẳng sau khi Ai Cập và Hy Lạp phủ nhận quyền ký kết các biên bản ghi nhớ (MoU) và thỏa thuận quốc tế của chính phủ thống nhất quốc gia Libya (GNU).
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock sẽ có cuộc gặp với người đồng cấp Hy Lạp Nikos Dendias tại thủ đô Athens vào hôm nay (29/7).
Ngoại trưởng một số nước châu Âu lên tiếng ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), tin tưởng nhanh chóng tìm ra biện pháp giải quyết các bất đồng còn tồn tại.
Cơ hội mới đang mở ra đối với Israel khi EU tìm cách ngừng nhập khẩu khí đốt từ Nga.
Nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh nước Cộng hòa Hy Lạp (25/3/1821- 25/3/2022), ngày 25/3, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện mừng tới Tổng thống Katerina Sakellaropoulou; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis; Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ gửi điện mừng đến Chủ tịch Quốc hội Konsatinos Tasoulas.
Hồi tháng 10, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Ngoại trưởng Hy Lạp Nikos Dendias đã nâng cấp và làm sâu sắc Thỏa thuận hợp tác và Quốc phòng giữa 2 quốc gia. Việc quân đội Mỹ tăng cường hiện diện ở Hy Lạp đã khiến Nga lo lắng.
Với việc thiết lập một căn cứ quân sự mới của Mỹ ở Alexandroupoli, thành phố cảng chiến lược nhìn ra Biển Địa Trung Hải và ngay cửa ngõ vào Biển Đen, Thổ Nhĩ Kỳ nói Hy Lạp đã trở thành một tiền đồn của Hoa Kỳ.
Hôm thứ Năm (14/10), Hy Lạp đã mở rộng thỏa thuận quốc phòng với Mỹ, chỉ vài ngày sau khi phê chuẩn một thỏa thuận riêng với Pháp. Đây được xem như một bước đi của Hy Lạp nhằm đối phó với Thổ Nhĩ Kỳ trong bối cảnh căng thẳng giữa 2 nước đang leo thang.
Nhật báo Hungary dẫn lời Ngoại trưởng nước này Peter Szijjarto ngày 1/10 cho rằng, châu Âu cần nỗ lực tối đa để ngăn chặn làn sóng di cư mới.