Phòng, chống bạo lực đối với trẻ em: Trách nhiệm chính từ mỗi gia đình

Bạo lực đối với trẻ em từ người thân trong gia đình là vấn đề bức xúc, được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Để hạn chế, ngăn ngừa đến mức thấp nhất các vụ bạo lực này đòi hỏi vai trò, trách nhiệm rất lớn từ cha mẹ các em.

Chính trị - Xã hội Phụ nữ Quy trách nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra bạo lực gia đình trong phạm vi quản lý

Lễ phát động 'Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình' năm 2022 do UBND tỉnh tổ chức diễn ra ngày 9/6 tại TX. Hương Thủy. Bà Nguyễn Thị Ái Vân – TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đến dự.

Hoàn thiện thể chế về công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Luật hiện hành chưa quy định cụ thể về trách nhiệm cũng như biện pháp xử lý đối với người đứng đầu trong phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ); chưa có giải pháp cụ thể về mô hình PCBLGĐ ở cộng đồng…

Bổ sung quyền hạn, trách nhiệm của công an cấp xã trong phòng, chống bạo lực gia đình

Ủy ban Xã hội đề nghị bổ sung các quy định để có thể nhận diện các hành vi bạo lực gia đình mới phát sinh, hành vi bạo lực gia đình đối với một số nhóm đối tượng đặc thù. Quy định cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của công an cấp xã trong phòng, chống bạo lực gia đình cũng được đề nghị bổ sung cho phù hợp với chức năng bảo đảm an ninh trật tự cơ sở của công an cấp xã.

Nhiều bất cập trong Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cần sửa đổi, bổ sung

Tại Hội nghị lấy ý kiến góp ý Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, nhiều nội dung của dự thảo luật được các đại biểu quan tâm, đề nghị sửa đổi, bổ sung. Trong đó, có các quy định về xử lý hành chính, gửi thông báo về cơ quan, cơ quan tổ chức tiếp nhận và xử lý tin báo tố giác bạo lực gia đình…

Đoàn ĐBQH tỉnh thảo luận, lấy ý kiến đối với các nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV

Chiều 16/5, Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức hội nghị thảo luận, lấy ý kiến đối với các nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Hùng Thắng, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại diện Thường trực HĐND tỉnh, lãnh đạo UBMTTQ tỉnh, các ĐBQH tỉnh; lãnh đạo chuyên trách các Ban HĐND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành có liên quan.

Đóng góp dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình: Phải lấy người bị bạo lực làm trung tâm

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21.11.2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2008. Qua 14 năm thực hiện, nhận thức về quyền con người, bình đẳng giới và nhận thức về tác hại của bạo lực gia đình có nâng lên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Luật PCBLGĐ 2007 còn rất nhiều bất cập, chưa đi vào cuộc sống. Từ thực trạng trên, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đề xuất sửa đổi.

Hội nghị góp ý kiến Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Ngày 6/5, tại Ninh Bình, Bộ VHTTDL đã phối hợp với Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Trung ương hội LHPN Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị, Hội thảo góp ý Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Làm rõ vai trò Hội LHPN Việt Nam quy định trong Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Tại hội thảo góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu tập trung thảo luận 5 nội dung chính; trong đó nêu rõ Quy định về nguyên tắc lấy người bị bạo lực là trung tâm để xây dựng các quy định, bảo vệ người bị bạo lực.

Chủ tịch Quốc hội: Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) có sự chuẩn bị tốt và đúng hướng

Chiều nay (16/4), tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ Phiên họp thứ 10, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã điều hành phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) (PCBLGĐ).

Cụ thể hóa 3 chính sách trong Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tập trung vào cụ thể hóa 3 chính sách; trong đó nhằm khắc phục những bất cập của luật hiện hành.

Góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Để bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em

Việc mở rộng 'thành viên gia đình' trong Luật này đến mối quan hệ 'cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột' cần nghiên cứu thêm. Liệu bạo lực giữa những người thuộc mối quan hệ này có mang đặc trưng của bạo lực gia đình không.