Chiều 25/3, tại tỉnh Lai Châu, Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh Lai Châu đăng cai tổ chức Hội nghị liên kết - hợp tác HHDN các tỉnh: Hòa Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Tuyên Quang - Phú Thọ lần thứ IV, năm 2025.
Mục tiêu trong năm nay, TP.HCM huy động tối thiểu 600.000 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó có gần 500.000 tỷ đồng từ khu vực ngoài ngân sách.
Ngày 25/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm' để cùng trao đổi, thảo luận các vấn đề, chính sách kinh tế trong bối cảnh nhiều nội dung mới đã và đang được triển khai quyết liệt.
Những chính sách quan trọng như Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 hay Nghị quyết 193/2025/QH15… và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, Việt Nam đang có những bước đi quyết liệt để thúc đẩy tăng trưởng, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới sáng tạo.
Kinh tế Việt Nam không chỉ hướng tới mức tăng trưởng 8% mà còn đặt mục tiêu hai con số trong những năm tới. Đây là áp lực lớn nhưng cũng cơ hội để đất nước bứt phá mạnh mẽ hơn với những chính sách đột phá.
Một trong những đề xuất đáng chú ý tại hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm' là mạnh dạn miễn thuế 3 năm để hơn 5 triệu hộ kinh doanh gia nhập khu vực doanh nghiệp chính thức, từ đó nâng cao năng suất và tính cạnh tranh của nền kinh tế.
Hiệp hội thương mại điện tử cho biết, dù cận thời điểm sàn phải thu thuế thay nhà bán nhưng các doanh nghiệp vẫn loay hoay vì thiếu hướng dẫn cụ thể.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa được ưu đãi thuế cùng với nhiều thông tin về chính sách được chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm'. Hội thảo do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao và Trung tâm BSA tổ chức ngày 25/3 tại TP.HCM.
'Miễn thuế ba năm cho các hộ kinh doanh trở thành doanh nghiệp' là một trong những giải pháp hỗ trợ kinh tế tư nhân được đề xuất tại hội thảo 'Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm' tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 25-3.
Những người bán hàng trên các sàn thương mại điện tử sẽ ngày càng chật vật khi phí nền tảng tăng, chính sách nghiêm ngặt hơn và cạnh tranh gay gắt. Điều này là khó tránh khỏi giữa 'làn sóng' bán hàng online trong khi các khúc mắc vẫn chờ được hóa giải nhằm duy trì một thị trường công bằng hơn cho người mua lẫn người bán.
Góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết về thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp, tham gia góp vốn vào doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, VCCI đề nghị Ban soạn thảo làm rõ hơn để phản ánh đúng bản chất của quá trình thương mại hóa, bao gồm cả kinh doanh và tạo ra giá trị thị trường.
Hội thảo 'Đầu tư vào Kinh tế Chăm sóc: Giải pháp Thúc đẩy Bình đẳng giới và Tăng trưởng Bền vững' là một phần trong nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam và UN Women nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam.
Sự phân bổ không cân bằng của các trách nhiệm chăm sóc giữa nam và nữ đang tạo ra những rào cản lớn đối với sự tham gia và phát triển nghề nghiệp của phụ nữ
Hội thảo là một phần trong nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam và UN Women nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam.
Sau nhiều năm được triển khai, thực hiện hiệu quả, bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương (DDCI) thực sự là giải pháp quan trọng nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, 'hiến kế' cho cải cách và thúc đẩy cải cách. Chính vì vậy, trong bối cảnh đất nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng đang bước vào kỷ nguyên vươn mình, cả nước đang nỗ lực thực hiện 'cuộc cách mạng tinh gọn', DDCI càng cho thấy những ưu điểm vượt trội. Điều quan trọng là cách thức triển khai, thực hiện như thế nào để phù hợp với bối cảnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu khắt khe trong tình hình mới. Xoay quanh vấn đề này, Báo Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Đình Hiệu, Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Chi nhánh Thanh Hóa - Ninh Bình.
Chi cục Thuế khu vực I luôn hỗ trợ, đồng hành cùng người nộp thuế trong quá trình quyết toán thuế năm 2024; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số và cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế.
Việc điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành thuốc lá. Vì vậy, Quốc hội cần xem xét kỹ lưỡng lộ trình tăng thuế TTĐB nhằm đảm bảo tính khả thi của chính sách.
Các quy định hiện hành chưa cho phép viên chức không thuộc đối tượng được phép thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp nhưng Bộ Khoa học và Công nghệ lại đề xuất nội dung này.
Trong bối cảnh thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, việc một số sàn lớn như: Shopee, TikTok Shop hay Lazada đồng loạt điều chỉnh tăng phí khiến không ít nhà bán hàng lo ngại. Không chỉ đối mặt với bài toán chi phí, họ còn chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và có nguy cơ bị 'gạt khỏi cuộc chơi' nếu không kịp thích nghi với những thay đổi chóng mặt của các nền tảng số.
Để thúc đẩy phát triển bền vững, chuyển đổi xanh cho ngành điện tử, máy móc và công nghiệp hỗ trợ, Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 34 - Vietnam Expo 2025 dành riêng một khu vực trưng bày cho các sản phẩm điện tử, máy móc và công nghiệp hỗ trợ, với sự tham dự của hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Kênh kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đang chịu sức ép không hề nhỏ khi các khoản thuế, phí ngày càng tăng. Rõ ràng, TMĐT không còn là 'miếng bánh ngọt', khiến tỷ lệ đào thải tăng cao hơn từng ngày.
Việc ban hành chính sách thuế cần cẩn trọng, hỗ trợ doanh nghiệp, không cản trở động lực tăng trưởng kinh tế, bởi ngành đồ uống có vai trò đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, thúc đẩy dịch vụ, du lịch; giải quyết hàng triệu lao động trực tiếp và gián tiếp trong chuỗi cung ứng.
Chia sẻ tại Hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 18.3 tại Hà Nội, đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, chính sách thuế cần được xây dựng một cách hợp lý, có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để bảo đảm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, không làm giảm động lực tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị lùi hiệu lực thực hiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt tới năm 2028 và áp dụng phương án tăng thuế theo từng năm, từ năm 2026.
Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Khu vực này đang đứng trước cơ hội rất lớn, đặc biệt đến từ sự thay đổi trong chính sách của Đảng và Chính phủ.
Ngày 18/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội thảo Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Tại hội thảo, hầu hết các ý kiến từ các ngành hàng liên quan đến dự thảo Luật đều đồng tình cho rằng, lộ trình tăng thuế TTĐB cần phù hợp với bối cảnh khó khăn kinh tế hiện nay và có khoảng thời gian đủ để các doanh nghiệp, ngành hàng liên quan có thời gian để ứng phó.
Ngày 18-3, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt' (TTĐB) để lấy ý kiến các doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế đóng góp vào xây dựng dự thảo Luật Thuế TTĐB (sửa đổi) của Quốc hội.
VCCI nhận định, cá nhân kinh doanh nhỏ trên sàn TMĐT dễ bị áp đặt các chính sách bất lợi và mất khả năng thương lượng, như thay đổi điều khoản đột ngột, bị đình chỉ hoặc cấm mà không có lý do rõ ràng, hạn chế tiếp cận dữ liệu…
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất giãn hiệu lực thực hiện áp thuế đến năm 2028, thay vì năm 2026 như dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Vũ Tuấn Anh cho biết các ý kiến trao đổi tại hội thảo sẽ góp phần hoàn thiện dự thảo luật trước khi trình Quốc hội
Việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Vì vậy, theo các chuyên gia, cần có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để không làm giảm động lực tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.
Các doanh nghiệp ngành bia, rượu cho biết còn khó khăn, do đó đề xuất lùi hiệu lực áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đến năm 2028
VCCI cho rằng việc điều chỉnh thuế suất tiêu thụ đặc biệt một cách đột ngột có thể làm giảm sức mua cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày 18-3, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo 'Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt'.
Bày tỏ ủng hộ việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) theo hướng bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng, các chuyên gia, đại diện hiệp hội, doanh nghiệp cũng cho rằng, chính sách thuế cần được xây dựng một cách hợp lý, có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để không làm giảm động lực tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.
Các doanh nghiệp ngành bia, rượu không thỏa mãn với 2 phương án đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia được Bộ Tài chính đưa ra.
Đóng góp ý kiến tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) tại Hội thảo diễn ra sáng 18/3, các chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất giãn hiệu lực thực hiện áp thuế đến năm 2028 thay vì năm 2026 như dự thảo.
Tại Phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa diễn ra, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, nguyên tắc chung là phải hài hòa giữa yêu cầu bảo vệ sức khỏe người dân, mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi (TTĐB) dự kiến sẽ được thông qua vào kỳ họp Quốc hội tháng 5/2025. Nhiều ý kiến đóng góp từ các Bộ, ngành và đơn vị, doanh nghiệp liên quan đã được gửi đến cơ quan soạn thảo và Quốc hội, trong đó kiến nghị cần cân nhắc thật kỹ lộ trình thực hiện.
Khi sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, cần lắng nghe ý kiến doanh nghiệp, tính toán kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến ngành sản xuất hợp pháp, không tạo cơ hội cho hàng lậu gia tăng.
Không gian để cắt giảm điều kiện kinh doanh, chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp đang rất thuận lợi, nhưng vẫn cần những thay đổi thực sự về tư duy quản lý nhà nước.
Trả lời phỏng vấn của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế của VCCI nhấn mạnh về việc rút ngắn khoảng cách về tư duy, niềm tin, tốc độ trong phối hợp giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân. Đồng thời, ông Đậu Anh Tuấn cũng luận bàn về các phải pháp tạo động lực để kinh tế tư nhân bứt phá, phát triển bền vững hơn.
Số liệu thống kê cho hay, tổng sản lượng tiêu thụ trên thương mại điện tử năm 2024 tăng mạnh 50,76% nhưng số lượng cửa hàng phát sinh đơn hàng lại giảm 20,25%. Điều này phản ánh sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Con số hơn 150.000 shop rời sàn thương mại điện tử là minh chứng rõ nét.
Chiều 14/3, UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chương trình 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp (DN) và nhà đầu tư' (Gặp gỡ 2025).
Tại Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' được tổ chức chiều 14/3 tại thành phố Lào Cai, nhiều tham luận sâu sắc của các quan chức ngoại giao, nhà quản lý, chính khách đã được trình bày. Báo Lào Cai lược trích nội dung một số tham luận tiêu biểu.
Kinh tế chăm sóc tuy có nhiều tiềm năng nhưng còn rất nhiều giới hạn cho sự phát triển tại Việt Nam. Trong khi đó, đầu tư vào kinh tế chăm sóc là một trong những giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và hướng đến sự tăng trưởng bền vững.