Nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp để đưa ra chương trình tín dụng phù hợp

Các ngân hàng thương mại bày tỏ quyết tâm đồng hành cùng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và nắm bắt nhu cầu để đưa ra các chương trình tín dụng phù hợp.

Chủ tịch Agribank: Cam kết cùng hệ thống ngân hàng tích cực hỗ trợ phát triển nền kinh tế

Đó là một trong những chia sẻ của ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch HĐTV Agribank tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì sáng 14/3.

Lãnh đạo các ngân hàng đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng

Ông Phan Đức Tú - Chủ tịch BIDV đề nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.

Bài toán tự chủ của doanh nghiệp nhà nước

Mặc dù đã có không ít thay đổi, nhưng khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa được giải bài toán về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khiến thách thức trong thực hiện nhiệm vụ năm 2024 rất lớn.

Giao quyền tự chủ để doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm

Để các doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm thì cơ chế quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước cũng như hoạt động của doanh nghiệp cần sớm được đổi mới. Trong đó, đặc biệt là phải tăng cường giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đi đôi với tăng cường giám sát, cảnh báo để ngăn chặn những hạn chế. Đây là những kiến nghị của nhiều đại diện doanh nghiệp nhà nước nêu trong cuộc gặp mới đây của Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước.

Lãi suất giảm sâu, tiết kiệm ngân hàng vẫn 'giữ giá'

Dù lãi suất huy động đã giảm nhiều, nhưng lượng tiền gửi vẫn tiếp tục vào hệ thống ngân hàng. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng vốn của các cá nhân, doanh nghiệp sụt giảm, nguồn vốn từ đó trở nên dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại. Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) trăn trở về tình hình tín dụng hiện tại.

Phát huy vai trò truyền cảm hứng của doanh nghiệp nhà nước

Ngày 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp mặt các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiêu biểu toàn quốc, phát động phong trào thi đua triển khai nhiệm vụ năm 2024, góp phần hoàn thành thắng lợi Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ.

Lãnh đạo các ngân hàng thương mại nhà nước kiến nghị gì tới Chính phủ?

Gửi kiến nghị tới Thường trực Chính Phủ, Chủ tịch Agribank và BIDV mong muốn: Chính phủ đổi mới cơ chế quản lý vốn, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp,…

Mong muốn lớn nhất của lãnh đạo TP.HCM là có quyền chủ động chỉ đạo DNNN trên địa bàn

Ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM cho biết mong muốn lớn nhất là thành phố có được quyền chủ động để có thể chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển.

Vốn đang dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại

Theo ông Phạm Đức Ấn - Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Agribank, mặc dầu lãi suất huy động giảm nhiều nhưng tiền gửi vẫn tiếp tục vào hệ thống ngân hàng. Nhu cầu sử dụng vốn lại sụt giảm nên vốn đang dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại, tăng chi phí trả lãi.

Chủ tịch Agribank: Chính sách tài khóa là chìa khóa để 'kích' nhu cầu sử dụng vốn

Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Agribank cho rằng, trong điều kiện hiện nay, các chính sách tài khóa là chìa khóa để kích thích sản xuất, tiêu dùng, tăng nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Chủ tịch Agribank: Huy động 100 đồng tiền gửi thì chỉ cho vay được hơn 80 đồng

Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch HĐTV Ngân hàng Agribank cho biết, hiện nay tại ngân hàng này nếu huy động 100 đồng tiền gửi thì chỉ cho vay ra được hơn 80 đồng.

Ngày 3-3, tại Hà Nội, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiêu biểu. Thông tin tại đây cho thấy, nhu cầu sử dụng vốn sụt giảm do nhu cầu về sản xuất, tiêu thụ hàng hóa chưa được cải thiện, nên vốn đang trở nên dư thừa tại nhiều ngân hàng thương mại.

Agribank: 'Cứ 100 đồng tiền gửi thì chỉ cho vay ra được hơn 80 đồng'

Đó là thông tin ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chia sẻ tại cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu sáng 3/3.

Ngân hàng tăng vốn để nâng sức cạnh tranh

Câu chuyện các ngân hàng tăng vốn đã được nhắc đến nhiều trong những năm qua. Tăng vốn không chỉ giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, mà còn là cơ hội để hoàn thiện năng lực quản trị, tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong nước cũng như quốc tế.

Agribank chung tay vì người nghèo, đối tượng chính sách

Với mong muốn mọi người dân được đón Tết an vui, đầm ấm, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã dành nguồn kinh phí hỗ trợ hàng trăm nghìn người nghèo, gia đình chính sách trên cả nước. Hoạt động này được toàn hệ thống Agribank tích cực hưởng ứng tham gia, viết tiếp truyền thống 'Ngân hàng vì cộng đồng'.

Có cần thiết lấy ý kiến về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông?

Liên quan đến việc Bộ Y tế đang lấy ý kiến các chuyên gia, đơn vị chuyên môn để làm cơ sở đề xuất, xác định nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông, trước đó, đã có nhiều ý kiến về vấn đề này.

Agribank vừa bổ nhiệm 1 Phó Tổng Giám đốc

Hiện HĐTV của Agribank gồm 10 người, trong đó, ông Phạm Đức Ấn giữ chức Chủ tịch. Ban Điều hành của ngân hàng có 9 thành viên, trong đó, ông Phạm Toàn Vượng là Tổng Giám đốc.

Agribank triển khai Chương trình chung tay vì người nghèo dịp Xuân Giáp Thìn

Ngân hàng Agribank dành hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ hàng trăm nghìn người nghèo, gia đình chính sách trên cả nước nhân dịp Tết đến Xuân về.

Agribank dành hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ an sinh xã hội dịp Tết Nguyên đán

Phát huy trách nhiệm xã hội của một 'Ngân hàng vì cộng đồng', năm 2023 Agribank đã ủng hộ hơn 500 tỷ đồng triển khai các hoạt động an sinh xã hội.

Agribank triển khai Chương trình chung tay vì người nghèo, đối tượng chính sách nhân dịp Xuân Giáp Thìn

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, với mong muốn mọi người, mọi nhà được đón Tết Giáp Thìn 2024 an vui, đầm ấm, Agribank dành hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ hàng trăm nghìn người nghèo, gia đình chính sách trên cả nước.

Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) minh bạch hệ thống ngân hàng

Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 mới đây và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Các chuyên gia cho rằng, đây sẽ là hành lang pháp lý quan trọng góp phần giúp hệ thống hoạt động ổn định, minh bạch và tiệm cận với chuẩn quốc tế; giúp hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, 'sân sau', kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...

Sửa đổi luật nhằm chặn sở hữu chéo, thao túng ngân hàng

Quốc hội đã thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) - dự án luật có nhiều nội dung chuyên sâu, tác động trực tiếp đến các chính sách tài chính tiền tệ, góp phần lấp đầy những lỗ hổng trong quản trị hệ thống ngân hàng, hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, 'sân sau'', kiểm soát rủi ro, từ đó bảo vệ, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các chủ thể khác liên quan.

Ngành ngân hàng bớt sóng gió trong năm 2024

Khi tiếng nói về chính sách tiền tệ trở nên đồng điệu hơn trên toàn cầu, kỳ vọng hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nước sẽ khởi sắc hơn.

Cân nhắc quy định ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ

Trước tình trạng các ngân hàng thương mại liên kết lại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ gợi ý ép khách hàng vay vốn phải mua BHNT, mới đây, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn từ những hệ lụy để lại đã nhìn thấy rõ trong thời gian vừa qua.

Nhiều kiến nghị giữ quy định thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

So với Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Dự thảo Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã bỏ đi quy định về thủ tục thu giữ tài sản đảm bảo. Nhiều đại biểu kiến nghị giữ lại quy định này…

Đầu tư cho các nội dung quan trọng, tạo cơ chế phát triển Thủ đô

'Năm 2024, các đại biểu Quốc hội Đoàn TP Hà Nội cần đầu tư hơn cho các nội dung quan trọng như các quy hoạch, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm tạo cơ chế phát triển Thủ đô Hà Nội' - đại biểu Tạ Đình Thi đề xuất.

Chủ tịch HĐTV Agribank: Không nên cấm ngân hàng làm đại lý cho bảo hiểm

Đại biểu Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Agribank cho rằng việc ngân hàng làm đại lý cho bảo hiểm là vấn đề quốc tế đang làm, không nên vì những chuyện nọ chuyện kia mà cấm, cần có cơ chế giám sát và bảo đảm quyền lợi các bên liên quan

Đại biểu kỳ vọng giải quyết được sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng

Các đại biểu cho rằng việc cấp tín dụng tập trung cho một số nhóm khách hàng vẫn thường xuyên diễn ra ở một số ngân hàng và làm tăng rủi ro cho hệ thống.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Nhiều trăn trở, đại biểu Quốc hội ba lần lên tiếng về việc ngân hàng làm đại lý bán bảo hiểm nhân thọ

Thảo luận về luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chiều 15/1, nhiều đại biểu bày tỏ băn khoăn khi cho phép ngân hàng làm đại lý bán bảo hiểm nhân thọ. Hệ lụy để lại đã nhìn thấy rõ trong thời gian vừa qua.

Cân nhắc quy định về can thiệp sớm các tổ chức tín dụng

Một trong các nội dung chỉnh lý đáng chú ý của dự thảo luật các Tổ chức Tín dụng (sửa đổi) trình kỳ họp lần này là can thiệp sớm các tổ chức tín dụng yếu kém để đảm bảo kịp thời và không gây ảnh hưởng đến hệ thống. Đây là một nội dung được các đại biểu thảo luận chiều nay.

Phối hợp chặt chẽ, thống nhất nhiều nội dung lớn

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, chiều nay, 15.1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Nhất trí với nhiều nội dung được tiếp thu, chỉnh lý tại dự thảo Luật, các đại biểu đồng thời đánh giá cao sự phối hợp chặt chẽ, cầu thị, lắng nghe lẫn nhau giữa các cơ quan trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật từ sau Kỳ họp thứ Sáu đến nay, qua đó đã thống nhất được nhiều nội dung lớn.

Giao Ngân hàng Nhà nước quyết định thực hiện can thiệp sớm Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Trên cơ sở đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) theo hướng quy định giao Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định thực hiện can thiệp sớm.

Cân nhắc quy định về can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng

Thảo luận tại phiên họp của Quốc hội chiều ngày 15/1 về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về quy định ngân hàng thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm cũng như quy định về can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Cân nhắc quy định về can thiệp sớm các tổ chức tín dụng

Tại phiên làm việc chiều 15/1 của Kỳ họp bất thường của Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến quy định về can thiệp sớm các tổ chức tín dụng.

Cân nhắc bắt buộc niêm yết công khai báo cáo tài chính

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 15/1 Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Góp ý vào điểm a, khoản 2, Điều 159 về biện pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng được can thiệp sớm, đại biểu Phạm Đức Ấn - Đoàn ĐBQH Thành phố Hà Nội cho rằng, quy định như dự thảo là phù hợp, nhưng bản chất tín dụng nếu hạch toán đầy đủ về dự phòng sẽ bị lỗ. Tuy nhiên, tại khoản cuối khoản 2 Điều 159 quy định phải thuyết minh rõ trong dự phòng rủi ro, bao gồm cả báo cáo tài chính phải niêm yết công khai theo quy định của pháp luật liên quan. Đại biểu cho rằng, quy định như vậy chưa phù hợp với thực tiễn, cần nghiên cứu, rà soát đảm bảo tính khả thi.

GÓP Ý DỰ ÁN LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI): CÂN NHẮC QUY ĐỊNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC PHẢI CÓ QUYẾT ĐỊNH CHẤM DỨT CAN THIỆP SỚM

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá cao các cơ quan trong việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, đồng thời bày tỏ thống nhất với nhiều nội dung của dự thảo. Tuy nhiên liên quan đến quy định Ngân hàng Nhà nước phải có văn bản quyết định chấm dứt can thiệp sớm, các đại biểu đề nghị có sự cân nhắc khi bổ sung nội dung này nhằm tránh các phản ứng tiêu cực của thị trường.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI): CẦN GIỮ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THU GIỮ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy việc xử lý nợ xấu được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn; đồng thời đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm.