Điều gì đang xảy ra với giá vàng SJC ngay khi Ngân hàng Nhà nước ra 'chiêu mới'?

Thị trường vàng đang cảm nhận bước đi mới của Ngân hàng Nhà nước.

Người kinh doanh khóc, cười với biến động tỉ giá

Tỉ giá đang trở thành bài toán nan giải với nhiều doanh nghiệp, nếu quản trị không hiệu quả có thể gây thua lỗ.

Bất ngờ dừng đấu thầu vàng, cần làm gì tiếp theo để kéo vàng SJC xuống mặt đất?

Quyền lực độc quyền của các đơn vị kinh doanh vàng theo Nghị định 24/2012 đang là một thách thức lớn trong việc ổn định thị trường vàng, và để khắc phục vấn đề này, cần có sự điều chỉnh chính sách

Tung ra thị trường hơn 48.000 lượng vàng SJC: Rồi sao nữa?

Sự biến động giá vàng trong thời gian gần đây cho thấy thị trường cần thêm các biện pháp hỗ trợ và điều chỉnh linh hoạt hơn từ Ngân hàng Nhà nước.

Iran tấn công Israel: Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng ra sao?

Kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng vững mạnh nhờ hàng loạt các giải pháp quyết liệt của Chính phủ.

Doanh nghiệp Việt nên làm gì trước 'lỗ hổng' mất an toàn thông tin?

Qua vụ việc PV Oil, VnDirect và nhiều trường hợp khác liên tiếp bị hacker tấn công mạng, đánh sập hệ thống, để thấy 'lỗ hổng' lơ là phòng bị, mất an toàn thông tin đang là mối nguy lớn với nhiều thiệt hại, hệ lụy tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt. Vậy, vấn đề đặt ra là họ nên làm gì để vá 'lỗ hổng' này?

Giá USD tăng kỷ lục và giải pháp giảm rủi ro

Giá USD tại thị trường chính thức trong những phiên gần đây liên tục lập kỷ lục mới.

Cần tăng cường an ninh mạng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

Trước những cuộc tấn công mạng tinh vi, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đẩy mạnh nhận thức về mối đe dọa để giảm thiểu rủi ro an toàn thông tin.

Doanh nghiệp Việt chưa nhận thức rõ cách AI tạo giá trị cho công việc hằng ngày

Trong bài phân tích tác động của AI đến thị trường lao động Việt Nam, chuyên gia Đại học RMIT nhận định, các doanh nghiệp Việt còn chưa nhận thức rõ ràng về cách AI có thể tạo ra giá trị cụ thể cho công việc hằng ngày của họ.

Làm sao để 'trò chuyện' với ChatGPT tốt hơn?

Ngoài tác động trong tương lai, các AI tạo sinh như ChatGPT hiện nay có thể hỗ trợ tốt công việc nếu biết cách đặt câu lệnh phù hợp.

Trí tuệ nhân tạo sẽ tác động như thế nào đến thị trường lao động Việt Nam?

Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi, trong ngắn hạn, tác động của trí tuệ nhân tạo tới thị trường việc làm sẽ tương đối thấp so với các quốc gia phát triển.

Nhu cầu đào tạo nâng nhận thức an toàn thông tin của doanh nghiệp Việt rất lớn

Trong bối cảnh các mối đe dọa an toàn thông tin đang biến đổi khôn lường, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có nhu cầu rất lớn về nâng cao nhận thức an toàn thông tin.

Xuất khẩu xanh: Yếu tố giúp ngành chế biến nông sản giành đơn hàng

Việc đáp ứng các tiêu chuẩn cao về sản xuất và xuất khẩu bền vững đang gây áp lực cho ngành nông nghiệp nhưng cũng tạo cơ hội giúp ngành này tăng lợi thế cạnh tranh...

Doanh nghiệp cần 'mở lối đi riêng' khi khai phá, ứng dụng AI tạo sinh

Theo chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam, việc khai phá sức mạnh của AI tạo sinh không theo công thức duy nhất mà phụ thuộc vào bản chất từng doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, cũng như sứ mệnh và mục đích cốt lõi của đơn vị.

Chuyên gia RMIT: Đường đến thành công với AI tạo sinh cần nhiều hơn nhận thức bề nổi

Các doanh nghiệp cần kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) với kỹ năng con người và xác định mục tiêu kinh doanh rõ ràng khi ứng dụng AI tạo sinh - theo PGS. Phạm Công Hiệp (Đại học RMIT Việt Nam).

Tạo cơ chế bảo vệ, chế độ đãi ngộ cho cán bộ năng động, sáng tạo

Tại hội thảo khoa học 'Xây dựng đội ngũ cán bộ tỉnh Kiên Giang năng động, sáng tạo, ngang tầm nhiệm vụ hiện nay' được Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang tổ chức sáng 16-9, nhiều ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên tham luận, thảo luận, đóng góp nhiều giải pháp thực hiện cơ chế, chính sách khuyến khích bảo vệ cán bộ, công chức, viên chức năng động, sáng tạo.

Công nghệ RFID: 'Chìa khóa' tăng trưởng cho ngành thời trang tỷ USD của Việt Nam?

Ngành công nghiệp thời trang toàn cầu ước tính có giá trị 3 nghìn tỷ USD, đóng góp 2% GDP thế giới. Theo các chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam, công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến (RFID) sẽ là không thể thiếu đối với doanh nghiệp thời trang cam kết đóng góp cho tương lai bền vững.

Shopee, Lazada, Sendo, Voso, Tiki... đang nộp thuế như thế nào?

Dự đoán giai đoạn 2022 - 2025, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường TMĐT Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức 15 - 18%. Thế nhưng, doanh nghiệp TMĐT nội địa có phần 'hụt hơi' so với các doanh nghiệp TMĐT quốc tế.

Doanh số 50 tỷ USD vào 2030: Kinh tế số Việt Nam tăng nhanh nhất Đông Nam Á

Kinh tế số Việt Nam ghi nhận tổng giá trị hàng hóa (GMV) 23 tỷ USD vào 2022. Con số này dự kiến đạt 32 tỷ USD vào 2025 và giúp Việt Nam trở thành nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Phần lớn trong tăng trưởng ấn tượng này là nhờ thương mại điện tử phát triển bùng nổ.

Chuyên gia RMIT đề xuất 4 trọng tâm của ngành thương mại điện tử Việt Nam

'Thương mại điện tử bền vững sẽ tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, cung cấp dịch vụ, sản phẩm tốt nhất cho người dùng, từ đó đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế số' – chuyên gia của RMIT nói.

Thương mại điện tử Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển mới

Các chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam nhận định, ngành thương mại điện tử Việt Nam hiện đang tập trung xây dựng và đưa vào thực tiễn các chiến lược phát triển bền vững, từ đó sẽ có đóng góp tích cực vào nền kinh tế số.

Mạng xã hội 'đánh gục' một ngân hàng Mỹ ra sao?

Các phương tiện truyền thông xã hội đang khiến các tổ chức tài chính trở nên mong manh hơn bao giờ hết.

Thêm một ngân hàng Mỹ gặp nguy cơ phá sản

First Republic Bank đang đối diện với tình trạng sụp đổ tương tự hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank and Signature Bank vào tháng 3 vừa qua.

Mỹ dừng tăng lãi suất, Việt Nam sẽ hưởng lợi ra sao?

Việc Mỹ chậm hoặc không tăng lãi suất, sẽ giúp giảm lãi suất tại Việt Nam.

Kinh tế số được dự báo đạt 49 tỷ USD vào năm 2025

Kinh tế số Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ kép hàng năm là 31%, chạm mốc 49 tỷ USD vào năm 2025.

Bài học từ vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ

Khi các ngân hàng tiến hành áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro chặt chẽ hơn thì niềm tin mà người gửi tiền dành cho họ cũng sẽ tăng cao.

Giá hàng hóa, thực phẩm thiết yếu ở TPHCM tăng chóng mặt

Xăng tăng giá kéo theo nhiều mặt hàng tiêu dùng tăng theo. Điều này đang gia tăng áp lực chi tiêu đối với người tiêu dùng, nhất là công nhân có thu nhập thấp. Vì thế, không ít người đã chọn cách ăn uống dè sẻn, hạn chế mua sắm để vượt qua 'vòng xoáy' bão giá.

Mọi thứ quay cuồng tăng giá, công nhân cuốc bộ đi làm từ tờ mờ sáng

Chị Hạnh tiếc tiền xăng nên bỏ ra 30 phút đi bộ đến công ty. Ngoài chợ, dầu ăn tăng giá, mỳ tôm tăng giá, trứng gia cầm cũng đã tăng giá.

Giá xăng dầu thế giới và lạm phát Việt Nam

Trong bối cảnh giá xăng dầu cao và nguy cơ lạm phát gia tăng vẫn là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp và người dân, PV Báo điện tử Xây dựng đã tổng hợp nhận định của Tiến sĩ Phạm Công Hiệp - Giảng viên cấp cao kiêm Giám đốc chương trình Cử nhân Kinh doanh, Đại học RMIT về vấn đề này.

Làm gì để người tiêu dùng bớt lo tăng giá và lạm phát ?

Trong lúc giá xăng dầu vẫn chưa thật sự 'hạ nhiệt' như mong đợi và giá cả leo thang như hiện nay, với người dân nếu ngày hôm sau tiền mua đồ ăn thức uống cao hơn ngày trước, tháng sau chi tiêu tốn kém hơn tháng trước là họ lo lắng. Và lạm phát đối với họ chỉ đơn giản là giá tăng hay giảm.

Linh hoạt chính sách tài khóa để đối phó với tăng giá và lạm phát

Trong bối cảnh giá xăng dầu tăng cao, nguy cơ lạm phát gia tăng vẫn là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp và người dân. Theo chuyên gia từ Đại học RMIT, chủ động nguồn cung trong nước, hạn chế cung tiền, thực hiện linh hoạt chính sách tài khóa và tiền tệ… là những giải pháp cho mục tiêu kiểm soát lạm phát trong năm 2022.

Giảm thiệt hại từ cú sốc giá xăng

Ngân sách và nhiều công ty hưởng lợi từ việc giá xăng tăng mạnh nhưng đại bộ phận người dân và doanh nghiệp lại chịu ảnh hưởng nặng do chi phí đẩy từ xăng.

Mối lo sống còn của doanh nghiệp nhỏ thời kinh tế số

Có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số là một thực tế đáng báo động. Đặc biệt là trong bối cảnh mới của năm 2022 với nhiều rủi ro chực chờ, đang đòi hỏi ở từng doanh nghiệp muốn tồn tại là phải thay đổi, từ việc chủ động bảo vệ an toàn thông tin mạng, cải tiến nội lực sản xuất cũng như cần thích nghi tốt với kinh tế số để không loay hoay mối lo sống còn.

70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số

Có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số và chỉ có khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu.

Chuyên gia hiến kế: Kích cầu kinh tế kiểu 'đánh du kích' để tránh cú sốc

Nguồn lực và ngân sách của quốc gia không có nhiều, nên không thể kích cầu theo cách của các quốc gia phát triển như thực thi chính sách tiền trực thăng (Helicopter Drop), một chính sách tài khóa mở rộng được thực hiện bằng cách gia tăng cung tiền cho nền kinh tế vì có thể gây ra lạm phát.

Hai lo ngại lớn trước ngày 'bình thường mới'

Khi các địa phương còn quản lý kinh tế với tư duy 'pháo đài' thì dù TP.HCM chuyển trạng thái sang 'bình thường mới' sẽ vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Thiếu lao động, đứt gãy liên kết nguyên liệu, logistic... là 2 lo ngại lớn nhất.

Mở cửa lại nền kinh tế như thế nào khi Covid-19 có thể là 'phần tất yếu' của cuộc sống?

Covid-19 có thể sẽ là 'phần tất yếu' của thế giới. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã có chủ trương và đang chuẩn bị kỹ lưỡng để trong thời gian tới có thể vừa mở cửa lại nền kinh tế, vừa sống chung an toàn với dịch.

Mở lối cho ngành xuất khẩu 90 tỉ USD

Xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các quốc gia khác đã mở cửa, hồi phục và trở lại thị trường.