Trong bối cảnh các mối đe dọa an toàn thông tin đang biến đổi khôn lường, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có nhu cầu rất lớn về nâng cao nhận thức an toàn thông tin.
Việc đáp ứng các tiêu chuẩn cao về sản xuất và xuất khẩu bền vững đang gây áp lực cho ngành nông nghiệp nhưng cũng tạo cơ hội giúp ngành này tăng lợi thế cạnh tranh...
Theo chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam, việc khai phá sức mạnh của AI tạo sinh không theo công thức duy nhất mà phụ thuộc vào bản chất từng doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, cũng như sứ mệnh và mục đích cốt lõi của đơn vị.
Các doanh nghiệp cần kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) với kỹ năng con người và xác định mục tiêu kinh doanh rõ ràng khi ứng dụng AI tạo sinh - theo PGS. Phạm Công Hiệp (Đại học RMIT Việt Nam).
Tại hội thảo khoa học 'Xây dựng đội ngũ cán bộ tỉnh Kiên Giang năng động, sáng tạo, ngang tầm nhiệm vụ hiện nay' được Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang tổ chức sáng 16-9, nhiều ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên tham luận, thảo luận, đóng góp nhiều giải pháp thực hiện cơ chế, chính sách khuyến khích bảo vệ cán bộ, công chức, viên chức năng động, sáng tạo.
Dự đoán giai đoạn 2022 - 2025, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường TMĐT Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức 15 - 18%. Thế nhưng, doanh nghiệp TMĐT nội địa có phần 'hụt hơi' so với các doanh nghiệp TMĐT quốc tế.
'Thương mại điện tử bền vững sẽ tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, cung cấp dịch vụ, sản phẩm tốt nhất cho người dùng, từ đó đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế số' – chuyên gia của RMIT nói.
Các chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam nhận định, ngành thương mại điện tử Việt Nam hiện đang tập trung xây dựng và đưa vào thực tiễn các chiến lược phát triển bền vững, từ đó sẽ có đóng góp tích cực vào nền kinh tế số.
Các phương tiện truyền thông xã hội đang khiến các tổ chức tài chính trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
First Republic Bank đang đối diện với tình trạng sụp đổ tương tự hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank and Signature Bank vào tháng 3 vừa qua.
Việc Mỹ chậm hoặc không tăng lãi suất, sẽ giúp giảm lãi suất tại Việt Nam.
Kinh tế số Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ kép hàng năm là 31%, chạm mốc 49 tỷ USD vào năm 2025.
Khi các ngân hàng tiến hành áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro chặt chẽ hơn thì niềm tin mà người gửi tiền dành cho họ cũng sẽ tăng cao.
Xăng tăng giá kéo theo nhiều mặt hàng tiêu dùng tăng theo. Điều này đang gia tăng áp lực chi tiêu đối với người tiêu dùng, nhất là công nhân có thu nhập thấp. Vì thế, không ít người đã chọn cách ăn uống dè sẻn, hạn chế mua sắm để vượt qua 'vòng xoáy' bão giá.
Chị Hạnh tiếc tiền xăng nên bỏ ra 30 phút đi bộ đến công ty. Ngoài chợ, dầu ăn tăng giá, mỳ tôm tăng giá, trứng gia cầm cũng đã tăng giá.
Trong bối cảnh giá xăng dầu cao và nguy cơ lạm phát gia tăng vẫn là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp và người dân, PV Báo điện tử Xây dựng đã tổng hợp nhận định của Tiến sĩ Phạm Công Hiệp - Giảng viên cấp cao kiêm Giám đốc chương trình Cử nhân Kinh doanh, Đại học RMIT về vấn đề này.
Trong lúc giá xăng dầu vẫn chưa thật sự 'hạ nhiệt' như mong đợi và giá cả leo thang như hiện nay, với người dân nếu ngày hôm sau tiền mua đồ ăn thức uống cao hơn ngày trước, tháng sau chi tiêu tốn kém hơn tháng trước là họ lo lắng. Và lạm phát đối với họ chỉ đơn giản là giá tăng hay giảm.
Trong bối cảnh giá xăng dầu tăng cao, nguy cơ lạm phát gia tăng vẫn là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp và người dân. Theo chuyên gia từ Đại học RMIT, chủ động nguồn cung trong nước, hạn chế cung tiền, thực hiện linh hoạt chính sách tài khóa và tiền tệ… là những giải pháp cho mục tiêu kiểm soát lạm phát trong năm 2022.
Ngân sách và nhiều công ty hưởng lợi từ việc giá xăng tăng mạnh nhưng đại bộ phận người dân và doanh nghiệp lại chịu ảnh hưởng nặng do chi phí đẩy từ xăng.
Có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số là một thực tế đáng báo động. Đặc biệt là trong bối cảnh mới của năm 2022 với nhiều rủi ro chực chờ, đang đòi hỏi ở từng doanh nghiệp muốn tồn tại là phải thay đổi, từ việc chủ động bảo vệ an toàn thông tin mạng, cải tiến nội lực sản xuất cũng như cần thích nghi tốt với kinh tế số để không loay hoay mối lo sống còn.
Có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số và chỉ có khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu.
Nguồn lực và ngân sách của quốc gia không có nhiều, nên không thể kích cầu theo cách của các quốc gia phát triển như thực thi chính sách tiền trực thăng (Helicopter Drop), một chính sách tài khóa mở rộng được thực hiện bằng cách gia tăng cung tiền cho nền kinh tế vì có thể gây ra lạm phát.
Khi các địa phương còn quản lý kinh tế với tư duy 'pháo đài' thì dù TP.HCM chuyển trạng thái sang 'bình thường mới' sẽ vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Thiếu lao động, đứt gãy liên kết nguyên liệu, logistic... là 2 lo ngại lớn nhất.
Covid-19 có thể sẽ là 'phần tất yếu' của thế giới. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã có chủ trương và đang chuẩn bị kỹ lưỡng để trong thời gian tới có thể vừa mở cửa lại nền kinh tế, vừa sống chung an toàn với dịch.
Xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các quốc gia khác đã mở cửa, hồi phục và trở lại thị trường.
Hãng dược phẩm HLB của Hàn Quốc vừa ký hợp đồng mua lại quyền cung cấp vaccine NanoCovax của Việt Nam để phân phối toàn cầu.
Mở lại chợ truyền thống để giảm áp lực cho siêu thị, cửa hàng tiện lợi là chủ trương hợp lý, tuy nhiên cần đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động.
Việc nhiều địa phương chống dịch kiểu 'ngăn sông cấm chợ' sẽ dẫn đến nguy cơ làm đứt gãy chuỗi cung ứng, sản xuất quy mô lớn.
Nhóm nghiên cứu Trường Đại học RMIT kết hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh và Học viện Doanh nhân MVV Academy vừa cho ra mắt một ứng dụng học trực tuyến miễn phí DOST Training nhằm nâng cao kỹ năng đàm phán và thành công của doanh nhân khởi nghiệp.
Huyện đoàn Hương Sơn và Thị đoàn Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã huy động đông đảo đoàn viên thanh niên tiến hành nhiều hoạt động ý nghĩa sau buổi phát động chiến dịch Tình nguyện mùa Đông năm 2020 và Xuân tình nguyện năm 2021.