Khai mạc Không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử chữ Quốc ngữ

Sáng 15/11, quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) khai mạc Không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử và tọa đàm lịch sử chữ Quốc ngữ, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố - 47 phố Hàng Quạt.

Hành trình ly kỳ của chữ Quốc ngữ

Khi thực hiện cuốn sách về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ, TS. Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long mong muốn truyền thêm cho người đọc, đặc biệt là các bạn nhỏ tình yêu đối với tiếng Việt - thứ ngôn ngữ đẹp mà chúng ta đang sở hữu.

Những câu chuyện ly kỳ trong cuốn sách 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!

Từ trang sách: Một cách khám phá chữ Quốc ngữ

Khi nói về lịch sử chữ Quốc ngữ, nhiều người nghĩ ngay đến giáo sĩ Alexandre de Rhodes.

Những điều thú vị về hành trình ra đời chữ Quốc ngữ của Việt Nam

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.

Tìm hiểu hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng truyện tranh

Cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, người có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt vào năm 1651.

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ

TS Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, cho biết lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ.

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng tranh

Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

'Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ' - Truyền lửa tình yêu tiếng Việt

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn sách của tác giả Phạm Thị Kiều Ly, họa sĩ Tạ Huy Long minh họa, do Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ': Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt

Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.

Tọa đàm về Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Ngày 12/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hà Nội), Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt.

NXB Kim Đồng tổ chức tọa đàm nói về câu chuyện chữ viết của tiếng Việt

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' - câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt nhằm mục đích giúp độc giả hiểu hơn về thành tựu văn hóa nổi bật của nền văn minh nhân loại.

Một cách tiếp cận mới để tìm hiểu về 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

'Lịch sử chữ quốc ngữ' đoạt giải Phát hiện mới tại Giải Sách Hay 2024

Tác phẩm 'Lịch sử chữ quốc ngữ' của tác giả Phạm Thị Kiều Ly vừa xuất sắc đoạt giải Phát hiện mới tại Giải Sách Hay 2024, tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho nền xuất bản Việt Nam.

'Nắng thổ tang' đoạt giải Sách hay 2024

Ngày 6-10, Giải Sách hay 2024 đã được công bố tại TP HCM.

Chữ quốc ngữ - hiện tượng hiếm gặp ở châu Á

Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.

Tìm hiểu về lịch sử chữ quốc ngữ

Ngày 28-7, tại Đường sách TPHCM, Công ty sách Omega Plus phối hợp NXB Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu ra mắt sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615 - 1919)'. Đây là công trình tiếp theo của TS Phạm Thị Kiều Ly được xuất bản, thuộc tủ sách 'Hiểu Việt Nam qua các tư liệu Pháp ngữ' của Omega Plus.

Tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ

Ngày 28/7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết hàng trăm giảng viên, nhà nghiên cứu đã tham gia buổi tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ.

Bộ sách về nguồn gốc chữ quốc ngữ

Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly: Hành trình đi tìm nguồn cội chữ quốc ngữ

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly đã dành 5 năm nghiên cứu về chữ quốc ngữ và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Sorbonne Nouvelle (Cộng hòa Pháp) năm 2018. Nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615-1919' - một công trình đầy đủ và bề thế nhất về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ từ trước đến nay, chị đã dành cho phóng viên Văn nghệ công an cuộc trò chuyện về hành trình đi tìm nguồn cội chữ viết của mình.

Phạm Thị Kiều Ly và góc nhìn mới, đầy đủ nhất về lịch sử chữ Quốc ngữ

Năm 2024 đánh dấu đúng 400 năm giáo sĩ dòng Tên Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân đến Việt Nam. Ông cùng những thừa sai khác đã dùng mẫu tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, mở đường cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ. 'Lịch sử chữ Quốc ngữ (1615-1919)' (Omega+ và NXB Văn học ấn hành, Thanh Thư dịch) của TS. Phạm Thị Kiều Ly có thể nói là công trình bao quát và đầy đủ nhất tính cho đến nay về đối tượng nghiên cứu này.

Hiểu hơn về chữ quốc ngữ qua công trình nghiên cứu từng được in tại Pháp

Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.

Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?

Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...

Hiểu hơn về chữ quốc ngữ qua công trình nghiên cứu từng được in tại Pháp

Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.

Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919: Thành tựu đồ sộ, hấp dẫn về cội nguồn chữ Việt

Ấn phẩm sử liệu quý giá Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919 của tác giả Phạm Thị Kiều Ly do Nhà xuất bản Văn Học và Omega+ phát hành đúng dịp tròn 400 năm (1624-2024) vị giáo sĩ Đắc Lộ, tức Alexandre de Rhodes, đặt chân đến Hội An (Đàng Trong, Đại Việt bấy giờ).

Lịch sử hàng trăm năm của chữ viết chúng ta đang sử dụng

Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly 'Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919' vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.

Lý giải nguồn cội chữ viết ngày nay

Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.

Ra mắt bộ sách lớn về lịch sử chữ quốc ngữ

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly là cái tên quen thuộc với độc giả nhỏ tuổi khi chị cùng họa sĩ Tạ Huy Long cho ra mắt bộ truyện tranh về lịch sử chữ quốc ngữ 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành năm 2023. Năm nay, chị phối hợp Omega Plus Book cho ra mắt cuốn sách tầm vóc và bề thế về lịch sử chữ quốc ngữ, dựa trên những tài liệu, tư liệu mà chị dày công thu thập nhiều năm qua.

Ấn phẩm nghiên cứu đầy đủ nhất từ trước đến nay về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ

Được phát triển từ chính luận án tiến sĩ của TS Phạm Thị Kiều Ly, ấn phẩm Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) vừa được Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành, giúp bạn đọc hiểu về nguồn cội chữ viết mà chúng ta đang dùng hằng ngày.

Cuốn sách tôi chọn: Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, chữ viết là một trong những phát minh vĩ đại, là công cụ để ghi lại lời nói và tư duy, nếu không có chữ viết, sự trao truyền tri thức, kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác sẽ vô cùng khó khăn.

Đọc truyện tranh về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, thêm yêu tiếng Việt thân thương

Lịch sử của sự chuyển đổi từ chữ viết tượng hình sang văn tự Latinh của tiếng Việt là một câu chuyện dài với nhiều gian nan vất vả nhưng cũng đầy ly kì. Mới đây, cuộc hành trình ấy đã được kể lại trong cuốn truyện tranh 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' của hai tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long.

Khi công trình nghiên cứu kết hợp với sự bay bổng của trí tưởng tượng

Làm thế nào để một luận án nghiên cứu về một đề tài lịch sử lại trở thành một cuốn truyện tranh với những giải thích hết sức thú vị về ngôn ngữ chúng ta đang dùng: chữ Quốc ngữ tiếng Việt? Đó là hành trình đầy gian nan nhưng cũng hết sức hấp dẫn về cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' mà tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long rất hào hứng chia sẻ với bạn đọc.

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của Cha Đắc Lộ

Nhà Xuất bản Kim Đồng đã tổ chức chương trình 'Alexandre de Rhodes và hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ', giới thiệu tới độc giả cuốn tranh truyện đầu tiên về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.

Chữ Quốc ngữ ra đời như thế nào?

Cuốn sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' giúp độc giả hiểu được chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào, tại sao chúng ta lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh.

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh

'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 2

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 - 2023, nhiều tựa sách mới, với nội dung và hình thức đặc sắc thuộc nhiều thể loại: văn học thiếu nhi, tranh truyện lịch sử, sách kiến thức, khoa học, kĩ năng, hướng nghiệp ra mắt bạn đọc cả nước. Nhiều hoạt động giao lưu ra mắt, giới thiệu sách với công chúng cũng được tổ chức trong dịp này.

Thú vị cuốn tranh truyện về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Lịch sử chữ Quốc ngữ khá đặc sắc với những câu chuyện li kì và đầy thăng trầm được thể hiện thú vị qua cuốn sách Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' sống lại trong sách

'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn tranh truyện đầu tiên nói về công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ đã được giới thiệu tới công chúng.

Hiểu thêm về chữ Quốc ngữ qua cuốn tranh truyện bán hư cấu

Cuốn sách đưa độc giả ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam.

Tranh truyện về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Lịch sử chữ Quốc ngữ khá đặc sắc với những câu chuyện li kì và đầy thăng trầm được thể hiện thú vị qua cuốn sách Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.