Chiều 9/8, Công an tỉnh Lạng Sơn cho biết, Công an thành phố Lạng Sơn đã triệt phá thành công Chuyên án 2403M, bắt 3 đối tượng mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng, tổng giá trị ghi trên hóa đơn lên đến hơn 11,3 nghìn tỷ đồng.
Các đối tượng thành lập doanh nghiệp 'ma', sau đó mua bán hóa đơn lòng vòng để chiếm đoạt tiền của Nhà nước.
Công an thành phố Lạng Sơn đã triệt phá thành công Chuyên án 2403M, bắt 3 đối tượng mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng.
Ngày 9-8, Công an thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cho biết vừa triệt phá thành công chuyên án, bắt giữ 3 đối tượng thực hiện hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) với tổng giá trị hơn 11,3 nghìn tỷ đồng.
Ngày 9/8, Công an thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cho biết vừa tiến hành bắt giữ ba đối tượng thực hiện hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) với tổng giá trị ghi trên hóa đơn lên đến hơn 11,3 nghìn tỷ đồng.
Ngày 9/8, Công an TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cho biết, đã triệt phá thành công chuyên án, bắt giữ 3 đối tượng thực hiện hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) với tổng giá trị ghi trên hóa đơn lên đến hơn 11,3 nghìn tỷ đồng.
Ngày 9/8, Công an thành phố Lạng Sơn cho biết đã triệt phá thành công Chuyên án 2403M, bắt giữ 3 đối tượng thực hiện hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) với tổng giá trị ghi trên hóa đơn lên đến hơn 11,3 nghìn tỷ đồng.
Ủng hộ đề xuất giảm tiền phạt với tài xế vi phạm nồng độ cồn mức tối thiểu, chuyên gia cho rằng, việc này không có nghĩa nương nhẹ cho người vi phạm vì cơ quan chức năng còn có hình thức phạt bổ sung.
Thực tế cho thấy, vẫn có nhiều người vẫn vi phạm quy định đội mũ bảo hiểm và dùng mũ bảo hiểm không đạt chuẩn khi tham gia giao thông. Điều này gây ra nhiều hệ lụy khi xảy ra tai nạn.
Theo Ủy ban ATGT quốc gia, tình hình trật tự ATGT 6 tháng đầu năm 2024 vẫn còn diễn biến phức tạp. Trong đó, số lượng người chưa đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông có chiều hướng gia tăng là một trong những vấn đề đáng lo ngại.
Chấn thương sau tai nạn giao thông (TNGT) cần được phục hồi chức năng càng sớm càng tốt, nhưng trên thực tế vì nhiều nguyên nhân, việc tiếp cận và chữa trị của người bệnh vẫn còn hạn chế.
Dù Luật Trật tự ATGT đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 nhưng riêng quy định về thiết bị an toàn cho trẻ trên ô tô trong luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2026. Để đưa luật vào thực tiễn, trong thời gian tới năm tới có nhiều yếu tố cần chuẩn bị.
TAND cấp cao tại Đà Nẵng vừa tuyên án phúc thẩm, chấp nhận kháng cáo của ông Ngô Duy Bình - người đã lái xe khi đã uống bia, tông chết người, nhiều ngày sau mới đầu thú.
Xe đưa đón học sinh cần thêm công nghệ để giảm sai sót do con người; Ra mắt ứng dụng Công dân Thủ đô số iHaNoi với nhiều tiện ích... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Bộ GTVT vừa đề nghị các địa phương yêu cầu tất cả cơ sở giáo dục từ bậc mầm non đến trung học phổ thông trên địa bàn rà soát lại việc sử dụng xe ô tô đưa đón học sinh đến trường, yêu cầu phải thực hiện đầy đủ quy định về an toàn giao thông đối với phương tiện, người lái xe.
Lễ hội đường phố 'Sắc màu văn hóa' tổ chức vào buổi chiều các ngày 8 và 10/6, đem đến những trải nghiệm thú vị, sự kết nối các nền văn hóa, đưa người dân hòa mình vào ngày hội, gắn kết cộng đồng và thắm tình hữu nghị.
Mỗi năm cả nước có khoảng 1.800 - 2.000 vụ tai nạn giao thông liên quan tới trẻ em với khoảng 600 - 700 vụ liên quan tới ô tô có trẻ em. Trong khi đó, hiện chưa có quy định về thiết bị và vị trí an toàn cho trẻ em trên xe ô tô.
Từ ngày 4/6 đến ngày 9/6/2024, đoàn TAND miền Trung Lào do đồng chí Phôm Su Văn Phi-La-Chăn, Thẩm phán tối cao, Chánh án TAND miền Trung Lào làm Trưởng đoàn đã đến thăm và trao đổi kinh nghiệm với TAND cấp cao tại Đà Nẵng.
Hiện có gần 100 quốc gia đã thể chế hóa quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn trẻ em trên ô tô cá nhân.
Quy chuẩn mới đưa ra quy định, xe chở học sinh phải trang bị thiết bị quan sát toàn bộ khu vực của hành khách và có hệ thống camera giám sát hành vi của lái xe, người giám hộ và từng học sinh trong xe.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Việt Cường, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Chính sách và phòng chống chấn thương, Đại học Y tế công cộng, nếu quy định sử dụng thiết bị an toàn và vị trí ngồi an toàn cho trẻ em được luật hóa có thể kéo giảm tới 400 - 500 vụ trẻ em bị chấn thương đặc biệt nghiêm trọng, hoặc trẻ em thiệt mạng trên ô tô mỗi năm ở nước ta.
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em và vị trí an toàn của trẻ em trên xe ô tô. Nhiều phụ huynh vẫn để trẻ em ngồi ghế trước hoặc đứng trong xe, vươn tay ra cửa sổ, thò đầu qua cửa sổ trời…
Trên thế giới, đã có rất nhiều quốc gia áp dụng luật và quy định cụ thể để bảo vệ trẻ em trên xe ô-tô khi tham gia giao thông. Hiện nay, nước ta chưa có quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em và vị trí an toàn của trẻ em trên xe ô-tô. Nhiều phụ huynh vẫn để trẻ em ngồi ghế trước hoặc đứng trong xe, vươn tay ra cửa sổ, thò đầu qua cửa sổ trời,…
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đã cập nhật, chỉnh lý nhiều quy định về thiết bị an toàn cho trẻ em khi tham gia giao thông và sẽ được lấy ý kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Mới đây, tại tỉnh Thái Bình tiếp tục xảy ra vụ việc quên trẻ trên xe đưa đón, dẫn đến tử vong, gây bàng hoàng cho dư luận. Vì sao các khuyến cáo liên tục được nhắc đến, các quy định đã được đưa ra, nhưng vẫn xảy ra những sự việc đáng tiếc? Cần làm gì để ngăn chặn tình trạng này?
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị trẻ em cao dưới 150cm và dưới 12 tuổi không được ngồi ở hàng ghế trước xe; Trẻ em bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy hoặc xe điện...
Ngày 17/5, Đảng ủy phường Tô Hiệu, Thành phố tổ chức Lễ trao Huy hiệu Đảng đợt 19/5 cho các đảng viên.
Nếu quy định sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em được áp dụng hiệu quả, có thể kéo giảm tới 400 - 500 vụ trẻ em bị chấn thương đặc biệt nghiêm trọng hoặc trẻ em thiệt mạng trên ô tô một năm tại Việt Nam.
Mỗi năm có khoảng 1.800-2.000 vụ tai nạn giao thông liên quan tới trẻ em, trong đó, có không ít trường hợp gây tử vong hoặc chấn thương nghiêm trọng cho các em. Để hạn chế tai nạn giao thông, nhiều chuyên gia đề xuất cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định về bảo đảm an toàn giao thông như việc sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em trên ô tô.
Tại kỳ họp Quốc hội tới đây, dự kiến dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông sẽ được thông qua, trong đó có nội dung quan trọng nhằm bảo vệ trẻ giảm thương vong nếu xảy ra tai nạn giao thông. Đó là quy định thiết bị an toàn cho trẻ trên ô tô.
Quốc hội đang cho ý kiến về dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, dự kiến sẽ xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7 tới đây.
Trung bình mỗi năm Việt Nam có hơn 1.900 trẻ em tử vong vì tai nạn giao thông. Do đó, dự thảo Luật Trật tự an toàn, giao thông đường bộ đang được xây dựng cần hoàn thiện quy định liên quan thiết bị an toàn cho trẻ em trong tham gia giao thông. Đây là thông tin được công bố tại buổi tọa đàm 'Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới' do Báo Đại biểu Nhân dân vừa tổ chức.
Trung bình mỗi năm Việt Nam có hơn 1.900 trẻ em tử vong vì tai nạn giao thông. Do đó, dự thảo Luật Trật tự an toàn, giao thông đường bộ đang được xây dựng cần hoàn thiện quy định liên quan thiết bị an toàn cho trẻ em trong tham gia giao thông.
Trung bình mỗi năm cả nước có hơn 1.900 trẻ em tử vong vì tai nạn giao thông, chiếm 25% tổng số trẻ em tử vong do các tai nạn thương tích. Các quy định về bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông dù đã có nhưng chưa đầy đủ. Do đó, khoảng trống pháp luật này cần được bổ sung đầy đủ trong quá trình việc hoàn thiện các dự thảo luật liên quan đến vấn đề này. Đây là kiến nghị đưa ra tại Tọa đàm 'Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều qua, 7.5, tại Hà Nội.
Chiều mai, 7.5, tại Trụ sở 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Phát triển giao thông bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới'.
Theo nhiều cấp độ, sử dụng rượu, bia sẽ gây tổn hại đến sức khỏe, đặc biệt là hệ thần kinh của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông.
Những năm qua, phong trào hiến máu tình nguyện của đoàn viên sinh viên Đại học Thái Nguyên đã phát triển rộng khắp và lan tỏa mạnh mẽ.
Nhằm khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ của các tầng lớp nhân dân trong việc bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, thời gian qua, Công an tỉnh Thái Nguyên tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền ý nghĩa, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ dự kiến được Quốc hội thông qua ở kỳ họp thứ 8, tháng 5/2024. Để có góc nhìn đa chiều, xin giới thiệu một số ý kiến, trong đó quy định cấm tuyệt đối người lái xe sử dụng rượu, bia hay đưa ra một ngưỡng nồng độ cồn nhất định.
Bộ Công an đề xuất giữ nguyên quan điểm cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn lái xe. Thông tin này ngay lập tức thu hút nhiều ý kiến.
Tôi cho rằng chưa có ai bị phạt vì không uống rượu bia mà có nồng độ cồn tự nhiên.
Người lo sợ dính nồng độ cồn do vừa ăn bò hầm rượu vang; người lại không hề sử dụng bia mà xét nghiệm máu...cồn vẫn vượt ngưỡng nên bị từ chối bảo hiểm. Những tình huống này nếu đo nồng độ cồn qua khí thở, liệu có lên không?
Trong khi Bộ Công an cho rằng cần cấm tuyệt đối nồng độ cồn bằng 0 thì mới đây Cục Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) lại có văn bản xin ý kiến các chuyên gia về nội dung này.
Theo các chuyên gia và đại biểu Quốc hội, trong thời gian tới, xe máy vẫn tiếp tục là phương tiện giao thông chính ở nước ta (hiện có khoảng 70 triệu xe). Tuy vậy, dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ (gọi tắt là dự thảo Luật) vẫn thiếu vắng quy định bảo đảm an toàn cho trẻ em khi lưu thông trên phương tiện này.
Một số chuyên gia đề xuất, cần phải quy định hạn chế tốc độ tối đa đối với xe máy chở trẻ em để bảo đảm an toàn.
Sáng mai 2.2, tại Trụ sở 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật về trật tự an toàn giao thông góp phần bảo vệ trẻ em'.
Theo thông tin từ Cục CSGT, Bộ Công an, cứ 5 người chết/ bị thương do TNGT đường bộ gây ra có 1 người chết/ bị thương có liên quan đến người sử dụng phương tiện có sử dụng bia rượu.