Ngày 6/4/1975, Thường vụ Trung ương Cục miền nam ra chỉ thị đẩy mạnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng thành thị. Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ban hành tài liệu 'Những việc cần làm ngay trong các giai đoạn trước, trong và sau khi thành phố được giải phóng'.
Họ đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân, chịu đựng những đòn roi tra tấn trong lao tù vì lý tưởng cao đẹp. Khi đất nước hòa bình, những nữ cựu tù cách mạng tiếp tục đối mặt với những thách thức của tuổi già, bệnh tật… Dù Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, nhưng đâu đó vẫn còn những bất cập cần tháo gỡ để sự quan tâm thực sự đi vào đời sống, để chính sách tri ân trọn vẹn hơn.
Hội Liên hiệp Phụ nữ, Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến khối Phụ nữ TP.HCM, Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định và tịnh xá Ngọc Phương (Q.Gò Vấp, TP.HCM) tưởng niệm các cán bộ, chiến sĩ Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định đã hy sinh trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc.
Ngày 16-1, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình 'Xuân yêu thương-Tết tình nghĩa' năm 2025.
Tại TP.Tân An, tỉnh Long An có một con đường mang tên Trương Thị Sáu. Tuyến đường dài khoảng 700m, nối giữa đường Huỳnh Văn Nhứt và đường Châu Thị Kim, song song với đường Hùng Vương, như một lời nhắc nhở về một người phụ nữ đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.
Phát huy truyền thống 94 năm ngành công tác dân vận của Đảng, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của BCH Đảng bộ tỉnh, BTV Tỉnh ủy và cấp ủy các cấp, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, công tác dân vận trên địa bàn Hà Tĩnh không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Qua đó, góp phần quan trọng vào những thành tựu chung của tỉnh nhà, nhân lên niềm tin giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân.
Sau khi thành lập Đảng, từ ngày 14 đến 31/10/1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất đã thông qua Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng và các Án nghị quyết về công nhân vận động, nông dân vận động, cộng sản thanh niên vận động, phụ nữ vận động, quân đội vận động, vấn đề cứu tế và đồng minh phản đế. Nghị quyết Trung ương lần thứ nhất chỉ rõ: 'Trong các Đảng bộ thượng cấp (từ thành và tỉnh ủy trở lên) phải tổ chức ra các Ban chuyên môn về các giới vận động'. Từ tháng 10/1930, hệ thống Ban chuyên môn về các giới vận động của Đảng bao gồm: Công vận, Nông vận, Thanh vận, Phụ vận, Quân đội vận, Mặt trận phản đế được ra đời làm nhiệm vụ tổ chức, tập hợp lực lượng, giáo dục, vận động quần chúng Nhân dân tham gia các phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 10/1999, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm 'Dân vận', theo đề nghị của Ban Dân vận Trung ương, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã đồng ý lấy ngày 15/10/1930 làm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng và quyết định chọn ngày 15/10 hằng năm là Ngày 'Dân vận' của cả nước để đẩy mạnh việc học tập và thực hiện những lời dạy của Bác Hồ về công tác dân vận.
Chiều 11-10, Ban Dân vận Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15/10/1930-15/10/2024). Đồng chí Phạm Thị Tố Hải-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy chủ trì buổi tọa đàm.
Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta.
Sáng 17/9, Đoàn đại biểu TƯ Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương làm Trưởng đoàn đã tới viếng nhà văn, nhà báo Nguyễn Nguyệt Tú tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Quan điểm chỉ đạo về công tác bình đẳng giới được thể hiện xuyên suốt từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cho đến các kỳ Đại hội Đảng sau này. Từ các chủ trương của Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ phát triển và thúc đẩy bình đẳng giới.Quan điểm của Đảng ta về bình đẳng giới
Ngày 28-5, lễ viếng tang đồng chí Đỗ Duy Liên, nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM, tiếp tục diễn ra tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (số 5 Phạm Ngũ Lão, phường 3, quận Gò Vấp, TPHCM). Đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND TPHCM làm Trưởng ban lễ tang.
Ngày 14-5, Đảng bộ quận 10 (TPHCM) tổ chức trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đợt ngày 19-5-2024 đối với các đồng chí đảng viên trên địa bàn.
Mới đây, UBND TPHCM đã có Công văn 1305/UBND-VX do Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh Đức ký, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc đề nghị suy tôn liệt sĩ cho 5 đồng chí thuộc Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng đã hy sinh trong và sau cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân - 1968, tại Mặt trận liên Quận 2 - 4 của Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối Phụ nữ TPHCM. UBND TP cũng đề nghị có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH để tháo gỡ về việc công nhận liệt sĩ đối với 5 đồng chí do các trường hợp đặc biệt này. Với tính chất đặc thù của công tác nội đô thời bấy giờ, danh tính của 5 đồng chí đều không phải họ tên thật...
Ngày 22/3, Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Ban nữ công quần chúng'.
Tròn 20 năm (2004-2024) bà Hoàng Thị Ái, nguyên Bí thư Ban Phụ vận Trung ương, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đi xa, cán bộ, hội viên, phụ nữ không khỏi bồi hồi tưởng nhớ đến người nữ chiến sĩ cách mạng kiên cường, một người lãnh đạo Hội chân thành, nhiệt huyết, một người phụ nữ dung dị nhưng vĩ đại, đáng kính với những điều thật đặc biệt.
Ngày 19-2, tại Tịnh xá Ngọc Phương (quận Gò Vấp, TPHCM), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TPHCM phối hợp Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến TPHCM khối phụ nữ tổ chức Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sĩ Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định hy sinh và từ trần. Đây là năm thứ 9 lễ tưởng niệm được tổ chức.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sài Gòn-Gia Định là trọng điểm lớn nhất của đòn tiến công chiến lược.
Ngày 26-1, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình 'Xuân yêu thương - Tết nghĩa tình' năm 2024, trao hơn 70.000 phần quà Tết tới hội viên phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước; là điều kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, củng cố và tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Phát huy truyền thống vẻ vang 93 năm công tác dân vận của Đảng, mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị ở Hà Tĩnh không ngừng đổi mới công tác dân vận theo hướng sát cơ sở, thực sự 'trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân', 'nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin'.
Chiều 10/10, Ban Dân vận Tỉnh ủy tọa đàm kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15/10/1930 - 15/10/2023); 50 năm thành lập Ban Dân vận Tỉnh ủy (26/6/1973 - 26/6/2023) và biểu dương điền hình 'Dân vận khéo' giai đoạn 2021-2023. Tại buổi tọa đàm đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Thanh Hóa xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Chiều 10-10, Ban Dân vận Tỉnh ủy tọa đàm kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15-10-1930 - 15-10-2023); 50 năm thành lập Ban Dân vận Tỉnh ủy (26-6-1973 - 26-6-2023) và biểu dương điền hình 'Dân vận khéo' giai đoạn 2021-2023.
115 năm kể từ ngày sinh, 27 năm kể từ ngày mất nhưng nụ cười đôn hậu, mái tóc xanh bất chấp tuổi tác cùng những lời chỉ bảo ân cần của Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập vẫn như đang hiện hữu. Như cánh chim không mỏi, bà tận hiến cuộc đời phong phú, đau thương và sáng tạo của mình cho hòa bình, cho sự phát triển của phụ nữ.
Trong các cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ta chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có nhiều tấm gương kiên trung tuyệt vời.
Anh hùng, liệt sỹ Hoàng Ngân (1921-1949) tên thật là Phạm Thị Vân, sinh tại Hải Phòng, là con gái nhà tư sản dân tộc Phạm Trung Long. Với tình yêu Cách mạng, từ năm 1935, gia đình ông Long là cơ sở bí mật của Xứ ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hải Phòng.
Hồi ức của Đỗ Duy Liên cho biết năm 1967, bà bị bắt và phải chịu nhiều màn tra tấn tàn độc của kẻ thù, nhưng bà quyết không khai bất kỳ người nào của cách mạng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho phụ nữ sự quan tâm đặc biệt cùng những tình cảm chân tình như một người cha, người chú, người anh. Trong ký ức các thế hệ cán bộ Hội LHPN Việt Nam luôn có hình bóng cùng những lời căn dặn của Người.
Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng được điều động giữ chức Phó Bí thư Đảng đoàn; giới thiệu hiệp thương giữ chức Phó Chủ tịch - Tổng thư ký UB TW MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ 2019-2024.
Tại Hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 8, khóa IX, 100% các đại biểu đã thống nhất hiệp thương cử bà Nguyễn Thị Thu Hà - nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình giữ chức Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Với phương châm: 'Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân', 'Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin', công tác dân vận của Đảng bộ thành phố Hà Nội đã bám sát những nhiệm vụ chính trị trọng tâm, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị. Đã có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Thủ đô.
Đầu thập niên chín mươi, chị Lê Thanh Lan là một thanh niên trẻ, đầy nhiệt huyết. Chị sinh ra trong gia đình truyền thống cách mạng, ba là lão thành cách mạng, mẹ là thương binh, từng lớn lên và tham gia hoạt động cách mạng trên quê hương Ấp Bắc anh hùng. Với ý chí và nghị lực vượt khó, chị Lan luôn phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành mọi công việc tổ chức giao. Không chỉ vậy, chị Lan còn là một người con hiếu thảo trong gia đình.
Sáng 23-2, Đoàn cán bộ Ban Phụ vận và Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến Thành phố tổ chức buổi đi thử tuyến metro số 1.
Ngày 31-1 (mùng 10 Tết), Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM phối hợp Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến khối Phụ nữ thành phố, tịnh xá Ngọc Phương tổ chức lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sĩ Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định đã hy sinh cho độc lập tự do của dân tộc.
Thế hệ hôm nay và mai sau mãi mãi tri ân các anh hùng liệt sĩ, những cán bộ, chiến sĩ Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định đã chiến đấu, hy sinh và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng đất nước.