Thực hiện Đề án 06/CP về chuyển đổi số quốc gia của Chính phủ và Nghị quyết số 18 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Công ty VETC đã phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thí điểm thu phí đỗ xe không dùng tiền mặt đối với các bãi đỗ xe máy, ô-tô tại phủ Tây Hồ từ ngày 9/2/2024.
Sau một thời gian thí điểm giải pháp ứng dụng công nghệ vào tìm kiếm và thu giá dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt, Hà Nội đã thu được nhiều lợi ích và kinh nghiệm quý báu.
Gần 300 người khiếm thị cùng hơn 1.200 VĐV vừa có màn trổ tài đốt thể lực quanh hồ Tây (Hà Nội) trong giải chạy Run for love, nhân kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Ngày 12/10, Ban Chấp hành Đảng bộ Quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Hòa chung không khí chào đón 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND quận Tây Hồ tổ chức Cuộc thi Ảnh nghệ thuật 'Tây Hồ - Đất và người' năm 2024.
Chiều ngày 10/10, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức khai mạc triển lãm ảnh nghệ thuật 'Tây Hồ - Đất và người' năm 2024.
Hà Nội đang rộn ràng chào đón kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.
Thời tiết Hà Nội vào thu với cảm giác se lạnh, hanh hao. Đây cũng là thời điểm người dân, du khách ra đường nhiều nhất, trải nghiệm tiết trời đẹp nhất trong năm.
Sáng 26/8, Hội LHPN quận Tây Hồ đã ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu, thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại phủ Tây Hồ, phường Quảng An
Ngày 26/8, Hội LHPN quận Tây Hồ phối hợp cùng UBND phường Quảng An tổ chức ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng Khu di tích lịch sử kiểu mẫu thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại di tích lịch sử phủ Tây Hồ, Hà Nội.
Quận Tây Hồ đã quán triệt, tuyên truyền, thực hiện tốt Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội và Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ứng xử đẹp đã dần trở thành nếp sống thường xuyên của công chức và nhân dân trên địa bàn quận.
Mang hình thái không gian đặc biệt, có nhiều nghề thủ công truyền thống và đậm đặc di tích lịch sử, tất cả tạo cho hồ Tây trở thành một danh thắng hết sức đặc biệt của Thủ đô. Tuy nhiên để khai thác những lợi thế đó trong phát triển du lịch thì cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa địa phương, doanh nghiệp và người dân.
Theo ghi nhận, rất nhiều bạn trẻ đổ về di tích Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để vái vọng, làm lễ cầu tài lộc, bình an nhân dịp rằm tháng Bảy, ngày lễ Vu Lan báo hiếu.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch, tại chùa Vạn Niên, Phủ Tây Hồ… rất đông người dân đến dâng hương cầu bình an, hạnh phúc và thể hiện lòng thành kính, biết ơn đấng sinh thành.
Những năm gần đây, nhiều bạn trẻ thường hay đi lễ, dâng hương Phủ Tây Hồ vào lúc nửa đêm, rạng sáng để vừa đón được giờ lành vừa đỡ phải chen nhau đông đúc.
Khác với thường lệ, rằm tháng 7 năm nay không còn xuất hiện nhiều cảnh hóa vàng nhà lầu, xe hơi, ngựa to, ti vi, điện thoại xịn... Ngay cả tại các nơi thờ cúng như phủ Tây Hồ cũng giảm hẳn số lượng và số người đốt vàng mã.
Những ngày vừa qua, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an quận Tây Hồ, Hà Nội tiếp tục có nhiều việc làm ý nghĩa, hỗ trợ, giúp đỡ người dân. Việc làm của các anh đã được người dân ghi nhận, họ đã gửi tới các đơn vị của Công an quận những lá thư cảm ơn với sự xúc động chân thành.
Theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phát triển hạ tầng giao thông là một trong ba đột phá chiến lược, với mục tiêu đến năm 2025, cả nước có 3.000 km đường bộ cao tốc và năm 2030, phấn đấu đạt 5.000 km.
Hà Nội từng được mệnh danh là 'đất trăm nghề', nơi có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, đạt danh hiệu địa phương có số lượng sản phẩm 5 sao tốp đầu cả nước. Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, mô hình 'phiên chợ điện tử' livestream bán sản phẩm OCOP (chương trình Quốc gia Mỗi xã một sản phẩm) được tuổi trẻ Thủ đô triển khai tại 10 quận, huyện trên địa bàn, tạo lập kênh kinh tế số, làng nghề số.
Thông tin từ Công an quận Tây Hồ, Hà Nội, vừa qua, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng Công an phường Quảng An đã liên tiếp giúp đỡ người dân tìm lại tài sản khi bị thất lạc tại Phủ Tây Hồ.
Hôm nay 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 âm lịch), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) luôn trong tình trạng đông nghịt người đổ về để dâng lễ cầu may, mong một tháng mới bình an.
Sáng 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 Âm lịch), rất đông người dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ để dâng lễ cầu an, mong một tháng mới bình an.
Thắng cảnh Tây Hồ đã đi vào thi ca và được danh sĩ Cao Bá Quát miêu tả đẹp tựa nàng Tây Thi, người đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc.
Ngày 30-7, đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội, hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu đã làm việc với UBND quận Tây Hồ nhằm tìm hiểu về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa du lịch và kinh nghiệm tổ chức thành công Lễ hội Sen Hà Nội.
Sau 4 năm thi công, dự kiến Dự án cải tạo, nâng cấp đường Xuân Diệu (Hà Nội) sẽ hoàn thành trong năm nay.
Dự án cải tạo, nâng cấp đường Xuân Diệu là dự án trọng điểm của quận Tây Hồ (thành phố Hà Nội), với chiều dài gần 1,1km. Tổng mức đầu tư hơn 388 tỷ đồng, thi công từ năm 2020 đến nay cơ bản hoàn thành sau thời gian chậm tiến độ do vướng giải phóng mặt bằng.
Sau thời gian ngắn triển khai thí điểm tại Hà Nội, dịch vụ trông giữ thu giá xe không dùng tiền mặt đã đạt được hiệu quả khả quan về chất lượng dịch vụ cũng như tính minh bạch công khai,…
Dự án cải tạo, nâng cấp đường Xuân Diệu là dự án trọng điểm của quận Tây Hồ (Thành phố Hà Nội), với chiều dài gần 1,1km (điểm đầu tuyến giao với đường Tô Ngọc Vân, điểm cuối tuyến giao với đường Nghi Tàm). Hiện nay, dự án đang được Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Tây Hồ gấp rút đẩy nhanh tiến độ, nhằm sớm về đích, góp phần hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông Thủ đô.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.
Được mệnh danh là mảnh đất 'rồng thiêng hội tụ', quận Tây Hồ có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch. Để phát triển xứng đáng với lợi thế, tiềm năng, quận cần hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp lữ hành, người dân, khi đó, những giá trị truyền thống đặc sắc mới được bảo vệ và tạo đòn bẩy cho du lịch ngày càng phát triển.
Sáng ngày 14/7, trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức ngày hội đạp xe Hành trình xanh 'Sắc Sen Tây Hồ'. Sự kiện xác lập kỷ lục Việt Nam với sự tham gia của hơn 7.000 người dân.
Sự kiện là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa miền núi phía Bắc năm 2024.
7.000 người dân trên địa bàn Hà Nội đã tham gia đạp xe quanh hồ Tây. Hoạt động này nhằm quảng bá hình ảnh thiên nhiên, con người, du lịch của quận Tây Hồ; vận động người dân tăng cường sử dụng xe đạp và chung tay bảo vệ môi trường để cuộc sống thêm xanh hơn.
Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024, UBND quận Tây Hồ tổ chức Ngày hội đạp xe hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ' với sự tham gia của gần 7.000 người dân và du khách Thủ đô.
Sáng 14-7, khoảng 7.000 người tham gia Ngày hội đạp xe Hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ' diễn ra tại Vườn hoa Lạc Long Quân (quận Tây Hồ).
Ngày 14/7, nằm trong khuôn khổ Lễ hội sen Hà Nội, quận Tây Hồ đã tổ chức Ngày hội đạp xe Hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ' - sự kiện đã được xác lập kỷ lục Việt Nam với 7.000 người tham gia.
Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024, sáng 14-7, tại vườn hoa Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Hà Nội), UBND quận Tây Hồ tổ chức Ngày hội đạp xe hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ'.
Ngày 14/7, trong khuôn khổ Lễ hội sen Hà Nội, quận Tây Hồ đã tổ chức Ngày hội đạp xe Hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ', sự kiện đã được xác lập kỷ lục Việt Nam với 7.000 người tham gia.
Sáng 14/7, trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024, UBND quận Tây Hồ tổ chức Ngày hội đạp xe hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ' với sự tham gia của gần 7.000 người dân và du khách Thủ đô.
6h sáng nay (14/7) tại vườn hoa Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Ngày hội đạp xe Hành trình xanh 'Sắc sen Tây Hồ' khai mạc. Sự kiện đã được xác lập kỷ lục Việt Nam với 7000 người tham gia.
Để Tây Hồ trở thành điểm đến của du khách đòi hỏi địa phương kết nối điểm đến thành một tuyến du lịch hoàn chỉnh. Đó là 'hiến kế' của doanh nghiệp tại hội nghị Nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch quận Tây Hồ do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức (13/7).
Sáng 13/7/2024, Sở Du lịch Hà Nội và UBND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) tổ chức Chương trình khảo sát và Hội nghị Nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch của quận Tây Hồ với đơn vị lữ hành trên địa bàn Thủ đô trong năm 2024.
Không chỉ là thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô, hình thái không gian đặc biệt của hồ Tây cùng với hệ thống làng xóm chồng lớp, xen cài đã tạo nên 'mảnh ghép' đặc biệt cho một vùng địa linh của đất kinh kỳ văn hiến.
Sáng nay 13/7, Hội nghị 'Nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch của quận Tây Hồ với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024' đã diễn ra. Đây là một trong những hoạt động diễn ra trong Lễ hội Sen Hà Nội diễn ra trong 5 ngày. Ban tổ chức cũng cho biết Lễ hội dự kiến sẽ xác lập 2 kỷ lục.
Mới đây, mẹ bỉm sữa hot nhất làng bóng đá Doãn Hải My vui vẻ chia sẻ hình ảnh đi lễ phủ Tây Hồ. Dưới ánh nắng hè, vợ Đoàn Văn Hậu nở nụ cười sáng bừng, visual xinh đẹp, dịu dàng động lòng người.
Một trong những vấn đề được nhiều người dân Hà Nội quan tâm là nơi trông giữ xe máy, ô tô và phí trông giữ các loại phương tiện này ở nhiều địa điểm có những bất cập. Đặc biệt, vào những dịp cuối tuần, lễ hội, khu vực quận Hoàn Kiếm nhiều bãi trông giữ xe trái phép đã thu phí cao gấp nhiều lần quy định gây bức xúc cho người dân…
Vào ngày mùng 1 hoặc rằm, dịp lễ, Tết, nhiều người dân Hà Nội thường tìm đến các ngôi đền, chùa trên địa bàn để chiêm bái, cầu bình an, may mắn. Kinh tế & Đô thị xin giới thiệu với độc giả 10 đền, chùa linh thiêng thu hút đông du khách đến vào ngày mùng 1, rằm.
Thành phố Hà Nội đã triển khai 64 điểm đỗ xe thí điểm thanh toán dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt. Đến nay, đã có hơn 170.000 lượt giao dịch thanh toán phí trông giữ phương tiện không dùng tiền mặt với tổng số tiền giao dịch hơn 2,1 tỷ đồng.
Thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án số 06 của Chính phủ, Công an TP Hà Nội đã phối hợp với Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội – Bộ Công an và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai thí điểm việc thu phí đỗ xe không dùng tiền mặt đối với 3 bãi đỗ xe máy, 4 bãi đỗ xe ô tô tại phủ Tây Hồ và chùa Trấn Quốc.
TP Hà Nội sẽ triển khai ứng dụng tìm kiếm và thanh toán giá dịch vụ trông giữ xe không sử dụng tiền mặt trên toàn thành phố.