Nhờ thương mại điện tử mà nhiều nông dân Tứ Kỳ (Hải Dương) đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) sẽ hỗ trợ ngành nông nghiệp Hà Tĩnh các nội dung trong quá trình thực hiện đề án chuyển đổi số.
Xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số là mục tiêu được tỉnh Quảng Trị hướng đến nhằm tạo những giá trị mới trong quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống, sàn thương mại điện tử được xem là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP.
Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Yên Bái cho biết, năm 2024 chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Yên Bái phấn đấu đạt trên 9%.
Từ những thành công và lợi thế về số lượng và chất lượng, cần xác định được kênh xúc tiến thương mại phù hợp để mở rộng thị trường, từ đó phát huy được nhiều hơn giá trị cho sản phẩm OCOP.
Ngày 01/01/2024 đánh dấu 20 năm xây dựng và phát triển (2004-2024) tỉnh Hậu Giang. Giai đoạn khi mới tách tỉnh còn nhiều khó khăn, nhưng đến nay tăng trưởng GRDP của Hậu Giang xếp thứ 2 cả nước, cao nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Xác định công tác chuyển đổi số (CĐS) góp phần quan trọng trong công tác cải cách hành chính và thu hút đầu tư, thời gian qua, huyện Nông Cống đã huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các đơn vị, doanh nghiệp và người dân tham gia.
Sáng 1/2, tại Di sản văn hóa Thế giới Thành nhà Hồ (xã Vĩnh Tiến) và Danh lam thắng cảnh quốc gia núi Kim Sơn (xã Vĩnh An), huyện Vĩnh Lộc đã khai trương 2 Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP và các sản phẩm tiềm năng, lợi thế của huyện.
Với sự phát triển của mạng lưới viễn thông, Internet, sự ra đời của nhiều ứng dụng thanh toán trực tuyến và xu hướng mua sắm trực tuyến phổ biến là những điều kiện để thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động thương mại, thúc đẩy kinh tế số trên địa bàn phát triển.
Vượt qua những khó khăn, thách thức, Bưu điện Phú Yên cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của năm 2023. Đơn vị còn tích cực phối hợp, hỗ trợ các sở ngành, địa phương đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm trên thương mại điện tử nhằm tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng và tăng uy tín cho doanh nghiệp.
Ngày 17-1, Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 61 của huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Các sàn thương mại điện tử đang góp phần xây dựng thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh cũng như làm thay đổi nhận thức của các doanh nghiệp, hộ sản xuất về phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đến nay, thành phố có 100% doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể sử dụng hóa đơn điện tử; 98% doanh nghiệp có thiết bị thanh toán điện tử;
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Chiều nay 15/1, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ ngành thông tin và truyền thông năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự.
Để đảm bảo chất lượng các sản phẩm OCOP, TP. Thái Nguyên chú trọng công tác kiểm tra, giám sát tại các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn.
Để nâng tầm sản phẩm chủ lực của từng địa phương, cùng với xây dựng và nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP, thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Đặt mục tiêu tổng doanh thu năm 2024 đạt 218,9 tỷ đồng, tăng 135% so với năm 2023, Bưu điện tỉnh đã đề ra 3 đột phá và 4 chiến lược nhằm không ngừng nâng cao giá trị sinh thái sản phẩm với chất lượng chuẩn mực.
Chiều 4-1, Bưu điện tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024.
Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu và văn hóa truyền thống để gia tăng giá trị sản phẩm OCOP, nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực nông thôn.
Báo cáo thường niên về kinh tế số Việt Nam công bố mới đây cho thấy, Thái Nguyên là địa phương đứng thứ 2 toàn quốc về tỷ trọng kinh tế số trong tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), đạt mức 42,92%; nằm trong top 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế số lớn nhất.
Từ chính sách đến thực tiễn, từ ý tưởng đến hành động, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp để chung tay phát triển sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, để đưa thương hiệu hàng hóa địa phương đi khắp mọi miền Tổ quốc và xa hơn là vươn ra thị trường quốc tế.
Thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa qua kênh thương mại điện tử (TMĐT) trở thành điểm nhấn nổi bật trong trong bức tranh thương mại Việt Nam năm 2023.
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, thời gian qua, huyện Hướng Hóa đã có nhiều nỗ lực triển khai công tác này. Thông qua việc đẩy mạnh chuyển đổi số, địa phương hướng tới mục tiêu phục vụ hiệu quả cao nhất cho người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh, công bằng xã hội.
Từ năm 2018, Bắc Ninh thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm - OCOP' và xem đây là một trong những trọng tâm phát triển nông nghiệp tỉnh.
Trong năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp tiếp tục phát triển, các ngành, lĩnh vực tăng trưởng mạnh.
Việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP còn những khó khăn nhất định, do sản phẩm chế biến còn ít, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, sức cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế, quảng bá sản phẩm chưa được chú trọng...
Cùng với việc phát triển số lượng, nâng cấp và cải thiện chất lượng sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại đa kênh, đặc biệt là trên môi trường thương mại điện tử sẽ góp phần đưa được giá trị sản phẩm OCOP lan tỏa…
Thời gian qua, với những giải pháp được triển khai mạnh mẽ, danh mục các sản phẩm OCOP ngày càng đa dạng, phong phú, có chất lượng tốt và truy xuất được nguồn gốc. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cũng còn những khó khăn nhất định.
Đối với các sản phẩm OCOP, để thâm nhập thị trường quốc tế cần phải có nghiên cứu một cách bài bản để nắm rõ các tiêu chuẩn, quy chuẩn và thị hiếu của người tiêu dùng.
Tại tọa đàm 'Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP' do Tạp chí Công Thương tổ chức ngày 26/12, ông Nguyễn Minh Tiến, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong năm 2023, mắm tôm Lê Gia đã xuất khẩu (XK) sang Nhật, Australia; miến dong của Bình Liêu cũng sắp XK sang châu Âu và châu Úc.
Số điểm bán sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) gần như đã phủ khắp cả nước. Qua các kênh tiêu thụ đa dạng, một số sản phẩm OCOP đã xuất khẩu ra thế giới.
Sau hơn 5 năm thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) thực hiện theo Quyết định 490/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã và đang phát huy được tác dụng, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân, vùng đồng bào dân tộc, miền núi. Để chương trình OCOP phát triển bền vững, cần có giải pháp đẩy mạnh kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP trong năm 2024.
Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2023- 2028) với chủ đề 'Đoàn kết - Dân chủ - Sáng tạo - Hợp tác - Phát triển' diễn ra từ 25 - 27/12 tại Hà Nội.
Nhằm giải bài toán được mùa mất giá và tăng cường quảng bá hình ảnh nông sản địa phương, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng, triển khai nhiều kế hoạch phát triển thị trường thương mại phi truyền thống, qua đó từng bước đưa nông sản chủ lực của Thái Nguyên 'cất cánh'.
Ngày 22/12, tại xã Hồng Giang (huyện Lục Ngạn, Bắc Giang), Trung ương Đoàn và Tỉnh Đoàn Bắc Giang phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng áp dụng công nghệ số trong tiêu thụ sản phẩm cho người dân địa phương.
Ngày 22-12, Bưu điện tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Năm 2022, Thái Nguyên có 13/14 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,25%, cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt trên 18.500 tỷ đồng; tỉnh tiếp tục duy trì trong tốp đầu toàn quốc về thu hút vốn đầu tư FDI, với số vốn FDI tăng thêm trong năm trên 1,5 tỷ đô-la Mỹ và nằm trong Top 10 tỉnh, thành phố có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao nhất cả nước. Có được những thành quả trên nhờ đóng góp không nhỏ của công tác triển khai chương trình chuyển đổi số.