Đến nay, buudien.vn đã đưa được 7.157 sản phẩm OCOP của 63 tỉnh, thành phố lên sàn (đạt gần 70% tổng sản phẩm OCOP của cả nước).
Ngày 11/4, lần đầu tiên Huyện đoàn Gia Lộc hỗ trợ đưa sản phẩm bắp cải, dưa chuột OCOP của xã Phạm Trấn lên sàn thương mại điện tử Postmart.
Ngày 11-4, tại thành phố Đà Nẵng, Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa giữa tỉnh Tuyên Quang và thành phố Đà Nẵng năm 2024.
Việc kết nối cung cầu giữa Đà Nẵng và Tuyên Quang sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa sản xuất của 2 địa phương.
Bằng sức trẻ, sự năng động và sáng tạo thời gian qua, đoàn viên thanh niên trên địa bàn thành phố Phan Thiết đã phát huy vai trò của tuổi trẻ trong việc tích cực tham gia vào công cuộc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số. Một trong những điểm nhấn của hoạt động này đó là các bạn trẻ đã thường xuyên xuống địa bàn để hỗ trợ, hướng dẫn người dân tiếp cận và hội nhập quá trình chuyển đổi số.
Năm 2023, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác chuyển đổi số như ứng dụng các phần mềm công vụ tại các cơ quan, đơn vị, địa phương, số hóa văn bản và thủ tục hành chính trên nền tảng dịch vụ công trực tuyến...
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong Kế hoạch số 173/KH-UBND ngày 20/3/2024 của UBND tỉnh về phát triển thương mại điện tử, kinh tế số trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2024.
Huyện Lạng Giang (tỉnh Bắc Giang) đang triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển ba trụ cột trong chuyển đổi số (CĐS): chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và từng bước thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.
Sáng 22/3, UBND huyện Vĩnh Lộc tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến kiến thức, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và các chủ thể thực hiện chương trình OCOP.
UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Kế hoạch số 199/KH-UBND ngày 11/12/2023 về việc Chuyển đổi số (CĐS) trong các cơ quan nhà nước (CQNN) tỉnh Bắc Giang năm 2024. Với mục tiêu chung là tiếp tục xây dựng, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số tỉnh Bắc Giang tổng thể, toàn diện.
Sự phát triển của thương mại điện tử đã thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa cho các địa phương, doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, không nhiều DN, hợp tác xã tận dụng được lợi thế của thương mại điện tử cho mục tiêu này. Nguyên nhân đến từ những rào cản về nguồn nhân lực và cả bài toán chi phí đầu tư, quản lý vận hành...
Xác định chuyển đổi số là giải pháp đột phá thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Văn bản số 299/UBND-KGVX về việc tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số năm 2024.
Phát triển du lịch gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP góp phần tìm đầu ra bền vững cho nông sản, nâng cao giá trị kinh tế và đưa nông sản Việt vươn xa, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của từng địa phương…
Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong thời gian qua, huyện Nga Sơn đã tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình CĐS trên tất cả các lĩnh vực, bước đầu đạt được một số kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn phát triển nhanh và bền vững.
Chiều 05/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo chuyển đổi số (CĐS) tỉnh - Phạm Tấn Hòa chủ trì Hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh Long An nhằm đánh giá kết quả công tác CĐS tỉnh năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Nhờ thương mại điện tử mà nhiều nông dân Tứ Kỳ (Hải Dương) đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) sẽ hỗ trợ ngành nông nghiệp Hà Tĩnh các nội dung trong quá trình thực hiện đề án chuyển đổi số.
Xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số là mục tiêu được tỉnh Quảng Trị hướng đến nhằm tạo những giá trị mới trong quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh các kênh bán hàng truyền thống, sàn thương mại điện tử được xem là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP.
Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Yên Bái cho biết, năm 2024 chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Yên Bái phấn đấu đạt trên 9%.
Từ những thành công và lợi thế về số lượng và chất lượng, cần xác định được kênh xúc tiến thương mại phù hợp để mở rộng thị trường, từ đó phát huy được nhiều hơn giá trị cho sản phẩm OCOP.
Ngày 01/01/2024 đánh dấu 20 năm xây dựng và phát triển (2004-2024) tỉnh Hậu Giang. Giai đoạn khi mới tách tỉnh còn nhiều khó khăn, nhưng đến nay tăng trưởng GRDP của Hậu Giang xếp thứ 2 cả nước, cao nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Xác định công tác chuyển đổi số (CĐS) góp phần quan trọng trong công tác cải cách hành chính và thu hút đầu tư, thời gian qua, huyện Nông Cống đã huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các đơn vị, doanh nghiệp và người dân tham gia.
Sáng 1/2, tại Di sản văn hóa Thế giới Thành nhà Hồ (xã Vĩnh Tiến) và Danh lam thắng cảnh quốc gia núi Kim Sơn (xã Vĩnh An), huyện Vĩnh Lộc đã khai trương 2 Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP và các sản phẩm tiềm năng, lợi thế của huyện.
Với sự phát triển của mạng lưới viễn thông, Internet, sự ra đời của nhiều ứng dụng thanh toán trực tuyến và xu hướng mua sắm trực tuyến phổ biến là những điều kiện để thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động thương mại, thúc đẩy kinh tế số trên địa bàn phát triển.
Vượt qua những khó khăn, thách thức, Bưu điện Phú Yên cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của năm 2023. Đơn vị còn tích cực phối hợp, hỗ trợ các sở ngành, địa phương đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm trên thương mại điện tử nhằm tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng và tăng uy tín cho doanh nghiệp.
Ngày 17-1, Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 61 của huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Các sàn thương mại điện tử đang góp phần xây dựng thương hiệu cho nông sản Hà Tĩnh cũng như làm thay đổi nhận thức của các doanh nghiệp, hộ sản xuất về phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Đến nay, thành phố có 100% doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể sử dụng hóa đơn điện tử; 98% doanh nghiệp có thiết bị thanh toán điện tử;
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Chiều nay 15/1, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ ngành thông tin và truyền thông năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự.
Để đảm bảo chất lượng các sản phẩm OCOP, TP. Thái Nguyên chú trọng công tác kiểm tra, giám sát tại các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn.
Để nâng tầm sản phẩm chủ lực của từng địa phương, cùng với xây dựng và nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP, thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Đặt mục tiêu tổng doanh thu năm 2024 đạt 218,9 tỷ đồng, tăng 135% so với năm 2023, Bưu điện tỉnh đã đề ra 3 đột phá và 4 chiến lược nhằm không ngừng nâng cao giá trị sinh thái sản phẩm với chất lượng chuẩn mực.
Chiều 4-1, Bưu điện tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024.
Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu và văn hóa truyền thống để gia tăng giá trị sản phẩm OCOP, nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực nông thôn.
Báo cáo thường niên về kinh tế số Việt Nam công bố mới đây cho thấy, Thái Nguyên là địa phương đứng thứ 2 toàn quốc về tỷ trọng kinh tế số trong tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), đạt mức 42,92%; nằm trong top 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế số lớn nhất.
Từ chính sách đến thực tiễn, từ ý tưởng đến hành động, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp để chung tay phát triển sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, để đưa thương hiệu hàng hóa địa phương đi khắp mọi miền Tổ quốc và xa hơn là vươn ra thị trường quốc tế.