Nguyên nhân châu Âu thất bại trong cuộc đua năng suất với Mỹ

Trong khi năng suất lao động của Eurozone gần như không đổi, thậm chí giảm nhẹ kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, thì sản lượng hàng hóa phi nông nghiệp trên mỗi giờ làm của Mỹ đã tăng 6%.

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể độc lập, phối hợp mạnh mẽ, kịp thời để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 hay không?

NATO sẽ thế nào nếu không có Mỹ?

Trước viễn cảnh cảnh ông Trump có thể trở lại làm Tổng thống Mỹ vào tháng 11, NATO đang đứng trước nhiều nỗi lo trong tương lai, dù đã thành công kết nạp thêm 2 thành viên mới.

Các nước đang phát triển loay hoay với quy định về thuế

Các điều khoản trong những hiệp định thương mại quốc tế thường buộc các chính phủ phải đưa ra những chính sách có thể có ảnh hưởng kinh tế lớn.

Đạo luật CHIPS của Mỹ gây tổn hại cho Đài Loan như thế nào?

Mặc dù có mục đích tốt nhưng Đạo luật CHIPS được thiết kế kém đến mức có khả năng hạ gục nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc). Cả Đài Loan và Mỹ đều phải gánh chịu những hậu quả ngoài ý muốn.

Một chu kỳ lạm phát mới đang quay trở lại?

Tốc độ giảm lạm phát trong nửa cuối năm 2023 đã gây ngạc nhiên cho các ngân hàng trung ương, vốn đã khẳng định rằng còn quá sớm để tuyên bố 'chiến thắng'.

Còn quá sớm để loại bỏ khả năng bền bỉ của nền kinh tế Trung Quốc?

Kinh tế Trung Quốc vẫn còn rất nhiều 'nguồn nhiên liệu trong bình', đơn cử như tỷ lệ tiết kiệm cao kỷ lục đồng nghĩa với việc nước này nắm trong tay nguồn tài chính giá rẻ cho đầu tư và đổi mới sáng tạo.

Giáo sư Harvard chỉ ra 4 yếu tố gây khó khăn cho kinh tế thế giới năm 2024

Ông Kenneth Rogoff - Giáo sư kinh tế tại Đại học Harvard (Mỹ) - đã chỉ ra bốn yếu tố có thể gây khó cho nền kinh tế thế giới năm 2024.

Nhận diện các yếu tố giúp năm 2024 khởi sắc

Năm 2024 thậm chí có thể nóng hơn theo nhiều nghĩa, nhưng tồn tại các yếu tố thay đổi tình hình.

Đằng sau đà tăng trưởng kinh tế bền vững của Trung Quốc

Trung Quốc trong vài năm gần đây đã chuyển đổi từ mô hình phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu sang 'lưu thông nội bộ' – một chiến lược chú trọng mở rộng tiêu dùng trong nước.

Việt Nam có tiềm năng trở thành công xưởng mới của thế giới

Mặc dù Việt Nam có thể không phải là công xưởng duy nhất của thế giới, nhưng chắc chắn Việt Nam nổi lên như một ngôi sao đang lên trên thị trường toàn cầu.

Kinh tế thế giới đứng trước cuộc khủng hoảng của tính không chắc chắn

Phản ứng của chính phủ các quốc gia đối với các cuộc khủng hoảng ngân hàng mới nhất một lần nữa cho thấy một số quốc gia đang hành xử một cách bất quy tắc. Cách phản ứng này không chỉ bất lợi cho việc lập kế hoạch dài hạn của các quốc gia đó mà còn là mối đe dọa đối với chủ nghĩa đa phương. Đây là nhận định của Harold James – Chuyên gia về toàn cầu hóa; Giáo sư Lịch sử và Quan hệ Quốc tế tại Đại học Princeton trên Project Syndicate.

Trật tự tài chính và tiền tệ toàn cầu sẽ thay đổi như thế nào?

Khi Mỹ và các đối tác trong Nhóm G7 áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt đối với Ngân hàng trung ương của Nga, đồng thời cấm các tổ chức tài chính phương Tây kinh doanh với các đối tác Nga, không ít nhà bình luận quốc tế đã dự đoán về những thay đổi sâu rộng trong trật tự tài chính và tiền tệ toàn cầu.

Kinh tế châu Âu liệu có sáng hơn trong năm nay?

Dù được dự đoán sẽ khôi phục mức tăng trưởng trong năm nay, song giới quan sát cho rằng khu vực eurozone vẫn đối mặt nhiều thách thức từ thị trường.

ChatGPT và lo ngại tư duy bị thui chột

Ngày 27/2, truyền thông Indonesia cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông nước này đang tiến hành giám sát dịch vụ ChatGPT do công ty OpenAI có trụ sở tại Mỹ phát triển. 'Chúng tôi sẽ xem xét liệu ChatGPT có thâm nhập thị trường Indonesia hay không để đưa ra các quy định phù hợp. Nếu mục tiêu của ChatGPT là khai thác thị trường Indonesia, chúng tôi sẽ liên hệ và yêu cầu công ty đăng ký giấy phép nhà điều hành hệ thống điện tử. Nếu thuộc 6 loại nhà điều hành hệ thống điện tử và là dịch vụ trả phí, ChatGPT sẽ bắt buộc phải đăng ký theo quy định của chính phủ liên quan đến việc triển khai các hệ thống và giao dịch điện tử và quy định sửa đổi của Indonesia' - đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông Indonesia cho biết.

Nguy cơ bị 'phi công nghiệp hóa' đang diễn ra với nước Đức?

Theo nhận xét của giới chuyên gia, nguy cơ bị rơi vào tình trạng 'phi công nghiệp hóa' đang diễn ra ngay trước mắt nước Đức.

Fed đã quá tay trong cuộc chiến chống lạm phát (?): Những kịch bản khó lường

Fed cho thấy quyết tâm giảm lạm phát, nhưng không ai thực sự biết họ sẽ phải tăng lãi suất lên cao đến mức nào và phải giữ lãi suất đó trong bao lâu để đạt được mục tiêu của mình.

Kinh tế toàn cầu có suy thoái trong năm 2023?

Mạng tin Project Syndicate ngày 22/12 đăng bài phân tích về khả năng xuất hiện nguy cơ kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.

Quan hệ đồng minh Mỹ-Ấn Độ: Muốn đi xa hãy đi cùng nhau, không có sự tôn trọng sẽ đánh mất tất cả!

Trong một bài bình luận gần đây trên trang mạng của Viện nghiên cứu chính sách chiến lược Australia (ASPI), Brahma Chellaney, Giáo sư nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu chính sách (Ấn Độ) đã đánh giá về tầm quan trọng không thể để mất của quan hệ Mỹ-Ấn Độ.

Chuyên gia nhận định những lợi thế giúp Mỹ 'dập lửa' lạm phát

Độc lập về năng lượng và lương thực, nguồn lao động nhập cư dồi dào, năng lực sản xuất mạnh mẽ và nguồn vốn đầu tư lớn sẽ giúp Mỹ đẩy lùi lạm phát.

Lệnh cấm vận dầu Nga của EU có thực sự hiệu quả?

Quyết định cấm vận dầu Nga của EU dựa trên một tính toán đơn giản: Các nước EU không nhập khẩu dầu khí sẽ làm giảm một nửa lợi nhuận của Nga. Song, lệnh cấm này có thực sự hiệu quả?

Ngăn cản NATO mở rộng, Thổ Nhĩ Kỳ cẩn thận 'già néo đứt dây'

Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên duy nhất trong NATO cương quyết không ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh. Theo Project Syndicate, Thổ Nhĩ Kỳ có cái lý riêng của mình, tuy nhiên, nếu như không cân bằng giữa lợi ích chung và lợi ích riêng, Ankara có thể phải trả giá.

Hệ lụy sau 2 tháng phương Tây trừng phạt Nga

Các đòn trừng phạt nhắm vào Nga cùng tình hình chiến sự Ukraine leo thang làm cả phương Tây lẫn Moscow thiệt hại nặng.

Làn sóng thách thức mới 'ghé thăm' các nước đang phát triển

Các nước nghèo hiện đối mặt những thách thức mới gồm nạn đói, biến động chính trị và khủng hoảng nợ, song vẫn có lối thoát nếu các nước phát triển phối hợp hành động.

Xung đột Nga-Ukraine được dự báo sẽ gây ra các tác động lớn tới nền kinh tế thế giới, bao gồm tình trạng suy thoái kèm lạm phát gia tăng và các biện pháp kiểm soát thiệt hại bị hạn chế, đồng thời về lâu dài có thể dẫn đến một cuộc xung đột kinh tế toàn cầu.

Dự báo thế giới 2022: Những vấn đề kinh tế thế giới sắp phải đối mặt

Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.

Cựu Thủ tướng Australia: COP26 là cơ hội hoàn hảo để nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu

Trong một bài viết ngày 1/11 trên trang nghiên cứu kinh tế và chính sách Project Syndicate, cựu Thủ tướng Australia Julia Gillard đã đánh giá tầm quan trọng của Hội nghị COP26, đồng thời khẳng định biến đổi khí hậu đồng nghĩa với một cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng. Sau đây là trích lược bài viết.

Cường quốc Nga chỉ là 'kép phụ' trong cuộc đua quyền lực giữa Mỹ - Trung Quốc?

Vai trò cũng như vị thế của nước Nga trên trường quốc tế những năm đầu thế kỷ 21 là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm và đánh giá.

Những 'con hổ châu Á' đang đi về đâu?

Viết trên tờ Project Syndicate, tác giả Jayati Ghosh* cho rằng, không có phép màu nào có thể đảm bảo rằng 'những con hổ châu Á' sẽ thực sự vươn lên và hiện thực hóa cam kết. Tuy nhiên, việc xem xét lại một cách triệt để hoạt động quản lý tài khoản vốn ở các quốc gia này sẽ là một bước khởi đầu tốt.

Chiến lược 'ngoại giao Nixon' và nỗ lực tập hợp đồng minh châu Âu của Tổng thống Mỹ Joe Biden

Giáo sư Melvyn B. Krauss* đã có bài phân tích trên trang Project Syndicate về nỗ lực áp dụng chiến lược 'ngoại giao Nixon' của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong việc tập hợp đồng minh châu Âu chống lại Trung Quốc và hàn gắn quan hệ với Nga.

'Vạn Lý Trường Thành' của nền kinh tế Trung Quốc

Trong bài viết trên trang mạng Project Syndicate, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã ví những thách thức mà Trung Quốc đang phải đối mặt giống như 'Vạn Lý Trường Thành' cản bước nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Chênh lệch giới tính gây hại cho kinh tế Trung Quốc

Sự mất cân bằng về số lượng trai so với gái từ khi sinh đã gây ra một số tác động đáng kể về kinh tế và không chỉ đối với Trung Quốc.

Sự tham lam của các hãng dược khiến đại dịch Covid-19 kéo dài?

Sự thiếu hụt vắc-xin ngừa Covid-19 có thể kết thúc nếu các nhà sản xuất trên khắp thế giới được cấp quyền tiếp cận công nghệ, kiến thức cần thiết.

Trung Quốc áp dụng chiến lược 'cắt lát salami' ở Biển Đông cho Himalaya?

Được thúc đẩy bởi chiến lược bành trướng ít tốn kém trên Biển Đông, Trung Quốc đã tăng cường nỗ lực áp dụng mô hình đó ở dãy Himalaya.

Tiết lộ chấn động về lý do nhiều quân nhân Mỹ tham gia bạo loạn ở Quốc hội

Một số tiết lộ gây chấn động gần đây cho thấy, cuộc bạo loạn trước trụ sở Quốc hội Mỹ có sự tham gia của nhiều người đã và đang là quân nhân của các lực lượng vũ trang nước này.