Hội nghị Giơ ne vơ năm 1954 và những bài học lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

Hội nghị Giơ ne vơ khai mạc ngày 26/4/1954 tại thành phố Giơ ne vơ, Thụy Sĩ. Mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hòa bình tại Triều tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều tiên không đạt được kết quả và đặc biệt là tin Chiến thắng Điện Biên Phủ truyền đến Hội nghị cho nên từ ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ ne vơ bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Từ Phai Khắt, Nà Ngần đến Điện Biên Phủ - Bước trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội cách mạng, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục và rèn luyện, có mục tiêu chiến đấu nhất quán là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 4)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Ký ức của người lính Điện Biên: Gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng

Trong số các cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường Điện Biên Phủ, nhiều người hiện đang sinh sống tại tỉnh Lào Cai. 70 năm trôi qua, những kí ức trong họ về một thời gian khổ nhưng hào hùng vẫn không hề phai nhạt.

Thượng tướng Hoàng Minh Thảo và Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.

Bộ đội cụ Hồ - Danh xưng độc đáo, trìu mến và thiêng liêng

Như nhìn nhận của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thật hiếm có nước nào trên thế giới Nhân dân lấy tên vị lãnh tụ kính yêu của mình để đặt tên cho quân đội của Nhân dân mà họ sáng lập nên: 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12: Lịch sử, ý nghĩa

Ngày 22/12 là một trong những ngày kỉ niệm có ý nghĩa quan trọng với lực lượng quân đội và toàn thể nhân dân Việt Nam. Cùng tìm hiểu về ngày 22/12, nguồn gốc hình thành và ý nghĩa của ngày này.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023)Xứng danh Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam luôn tỏ rõ bản lĩnh vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Dựa vào nhân dân, sát cánh cùng nhân dân, Quân đội ta đã lập nhiều chiến công xuất sắc, xứng danh là Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023) và 34 năm 'Ngày hội Quốc phòng toàn dân' (22/12/1989 - 22/12/2023): Không ngừng phấn đấu để xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Sinh ra từ Nhân dân, vì Nhân dân mà chiến đấu, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Nhân dân tin yêu gọi với cái tên trìu mến 'Bộ đội Cụ Hồ'. 79 năm qua (22/12/1944 - 22/12/2023), dưới sự lãnh đạo, dìu dắt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung và lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Bình Thuận nói riêng đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, anh dũng chiến đấu, hy sinh, từng bước trưởng thành và ngày càng lớn mạnh.

Những lời chúc hay, ý nghĩa ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

Hằng năm, 22/12 là ngày kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là ngày lễ quan trọng để người dân Việt Nam ôn lại lịch sử vẻ vang của dân tộc, những chiến công oanh liệt của quân và dân ta.

Bạn biết bao nhiêu nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt?

Qua các câu hỏi dưới đây, bạn nghĩ mình sẽ đoán được bao nhiêu nhân vật trong lịch sử Việt Nam?

Đại tướng Võ Nguyên Giáp: 'Người anh Cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, trở thành 'Vị tướng huyền thoại' của dân tộc Việt Nam.

Xứng danh 'Bộ đội Cụ Hồ'

77 năm qua, QĐND Việt Nam nói chung và lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Bình Thuận nói riêng luôn là lực lượng nòng cốt cùng toàn Đảng, toàn dân lập nên những chiến công hiển hách trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Quân đội Nhân dân Việt Nam với ngày lễ 2/9 linh thiêng của dân tộc

Lực lượng vũ trang của cách mạng thời kỳ mới lập quốc có tên là Việt Nam Giải Phóng quân – cái tên này gắn liền với lực lượng quân sự chủ lực của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tới tận năm 1950.

Lịch sử hình thành và phát triển đầy hào hùng của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, đội quân chủ lực đầu tiên được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Anh hùng La Văn Cầu và ký ức chiến trận

Trận đánh Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới 1950 đã đi vào lịch sử cùng tên tuổi người Anh hùng La Văn Cầu. Trong những ngày mùa thu tháng 9, tôi đã được nghe ông kể lại ký ức hào hùng một thuở.

Xây dựng bộ đội chủ lực những ngày sau Cách mạng Tháng Tám

Trong chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: 'Tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên', đồng thời 'phải duy trì lực lượng vũ trang (LLVT) trong các địa phương', chia LLVT cách mạng thành 'đội quân chủ lực' và 'các đội vũ trang địa phương'.

Kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Tháng 12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách. Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sĩ. Đồng chí Hoàng Sâm làm Đội trưởng; đồng chí Xích Thắng làm Chính trị viên.

Phát huy truyền thống quân đội anh hùng qua 75 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành

1. Cách đây 75 năm, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), theo chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sĩ, biên chế thành 3 tiểu đội và giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách.

Ai là vị tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam?

Phùng Chí Kiên (1901 - 1941) hay Lê Thiết Hùng (1908 - 1986) là vị Tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam? Câu hỏi này cần được giải đáp một cách khách quan, khoa học, bằng các tư liệu lịch sử chính xác, chứ không phải tư liệu truyền miệng.

65 năm trước- Ngày về lịch sử!

'Với tất cả mọi người đó là Ngày Giải phóng Thủ đô, nhưng đối với chúng tôi thì đó là Ngày về lịch sử'- Đó là chia sẻ đầy xúc cảm của Trung tướng Phạm Hồng Cư, nguyên Phó Chính ủy Trung đoàn 36, Đại đoàn 308- đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô cách đây tròn 65 năm.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Trung đoàn Bộ binh 174

Ngày 19.8, Trung đoàn BB174 (Bộ CHQS Tây Ninh) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Trung đoàn (19.8.1949-19.8.2019).

Nguyễn Bình - trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Khi các tổ chức quân sự trong nước mâu thuẫn lẫn nhau, tướng Nguyễn Bình đã mưu trí, dũng cảm giải quyết tình hình, không phụ sự kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.