Huy động toàn dân tham gia phòng cháy, chữa cháy

Ngày 4/10 hàng năm là Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy (PC&CC) được quy định tại Điều 11, Luật PC&CC, được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001. 20 năm qua, với sự hưởng ứng, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, công tác PC&CC tại Bình Thuận đã đạt nhiều thành tích, với việc huy động toàn dân cùng tham gia.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Để bảo vệ thành quả của cách mạng, chăm lo cho cuộc sống bình yên và hạnh phúc của Nhân dân, Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC), xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước, do các cơ quan bảo vệ pháp luật và lực lượng chuyên trách làm nòng cốt.

Bộ Tài chính sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm để khắc phục bất cập

Bộ Tài chính đã phối hợp với các Bộ, Ngành, tổ chức có liên quan để xây dựng dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) theo hướng đồng bộ trong hệ thống pháp luật, phù hợp thực tiễn và khắc phục những bất cập.

CỬ TRI TỈNH LÀO CAI KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI LUẬT DI SẢN

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi Đoàn ĐBQH tỉnh Lào Cai trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh về vấn đề sửa đổi Luật Di sản và đề xuất tăng cường đầu tư các dự án tại Sa Pa.

Sức sống của một điều luật

Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam có lịch sử hình thành, phát triển khá sớm và được hoàn thiện qua từng thời kỳ để phù hợp với tình hình thực tế của đất nước. Từ năm 1959 đến nay, Quốc hội các khóa I, VII, X và XIII đã ban hành 4 đạo luật về hôn nhân và gia đình. Với tính chất là cơ sở, công cụ để điều chỉnh quan hệ hôn nhân nên các luật hôn nhân và gia đình của từng thời kỳ đều được củng cố, xây dựng và phát triển nhằm phù hợp với thực tế trong những giai đoạn lịch sử của đất nước.

7 nhóm nội dung lớn trong sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm

Chiều 15/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì Hội đồng thẩm định dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

Ủy viên Bộ Chính trị và Ủy viên Ban Bí thư trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV ở đâu?

Theo danh sách chính thức được Hội đồng Bầu cử quốc gia công bố chiều 10-6, 17 đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị và 4 đồng chí Ủy viên Ban Bí thư trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.

Dấu ấn khởi sắc qua các thời kỳ Quốc hội Việt Nam

Vào ngày Chủ Nhật (23/5), cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 sẽ được tiến hành.

Quốc hội khóa X: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Quốc hội khóa X là Quốc hội của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quốc hội tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy nhà nước, đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân.

Xây dựng đô thị thông minh, kinh tế số, xã hội số, thu hút mạnh đầu tư

Ông Nguyễn Thiện Nhân (SN 1953, quê quán Trà Vinh), Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM; Đại biểu Quốc hội Khóa X, XII, XIII và XIV, được Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM giới thiệu ra cử Đại biểu Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 - 2026), đơn vị bầu cử số: 6 (Quận Bình Tân). Ông Nguyễn Thiện Nhân đã có Chương trình hành động của mình, tập trung một số trọng tâm như sau:

CẦN CẨN TRỌNG LỰA CHỌN NỘI DUNG GIÁM SÁT CHO NĂM 2022

Tại Phiên họp thứ 55 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV, các đại biểu cho rằng, cần cẩn trọng lựa chọn nội dung cho chương trình giám sát của năm 2022 sao cho phù hợp.

Quốc hội khóa X: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Quốc hội khóa X là Quốc hội của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quốc hội tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy Nhà nước, đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Quốc hội khóa X kéo dài 5 năm (1997-2002) với 11 kỳ họp.

Trao Kỷ niệm chương cho Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Chiều 29/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Lễ trao Kỷ niệm chương hoạt động Quốc hội Việt Nam. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng nhiều Ủy viên Bộ Chính trị được trao tặng Kỷ niệm chương vì những đóng góp trong hoạt động Quốc hội.

Xem xét kỹ để có định hướng mới

Vừa qua, Hà Nội tổ chức hội nghị công bố 6 đồ án quy hoạch phân khu đô thị nội đô lịch sử tại các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng. Báo Lao động Thủ đô đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ, kiến trúc sư Tô Thị Toàn - nguyên Phó Trưởng Ban thường trực Ban quản lý phố cổ Hà Nội, nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban khoa học công nghệ môi trường của Quốc hội khóa X, XI về vấn đề này.

Sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm theo chuẩn mực quốc tế về quản lý, giám sát bảo hiểm

Theo Bộ Tài chính, Luật Kinh doanh bảo hiểm được ban hành cách đây 20 năm, cùng với sự phát triển của thị trường bảo hiểm và hội nhập, hợp tác quốc tế, nên đã bộc lộ một số tồn tại và cơ chế chính sách cũng có những bất cập chưa theo kịp với thực tế.

Các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm về cơ bản không làm thay đổi kết cấu, nội dung cơ bản...

Đề xuất sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm

Bộ Tài chính đang dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) nhằm khắc phục những bất cập của cơ chế chính sách hiện tại và bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ cam kết quốc tế của Việt Nam, hướng theo các chuẩn mực quốc tế về quản lý, giám sát bảo hiểm.

Quốc hội Việt Nam từ năm 1992 đến nay

Đây là thời kỳ Quốc hội được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013. Quốc hội đã có những đổi mới cơ bản khắc phục tính hình thức, hạn chế trong hoạt động ở các khóa trước, ngày càng khẳng định vị trí, vai trò là cơ quan đại biểu dân cử cao nhất, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Thời kỳ này, Quốc hội có 6 khóa hoạt động.

Khẳng định chặng đường vẻ vang 75 năm hình thành, phát triển của Quốc hội Việt Nam

Chiều 6-1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946 - 6/1/2021).

KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM: QUỐC HỘI ĐỒNG HÀNH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Từng 6 nhiệm kỳ liên tiếp là đại biểu Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội Nguyễn Thị Hoài Thu chia sẻ rằng, ngày tổng tuyển cử đầu tiên, 06/01/1946, có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, đánh dấu sự ra đời của Quốc hội Việt Nam. Và từ dấu mốc này đã mở ra chặng đường đổi mới, phát triển không ngừng của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Đổi mới hoạt động tiếp xúc cử tri

Tiếp xúc cử tri là hoạt động quan trọng trong các hoạt động của đại biểu dân cử. Qua tiếp xúc cử tri, đại biểu mới nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri, từ đó thực hiện được quyền đại diện cho cử tri, đồng thời tạo mối liên hệ thường xuyên, mật thiết giữa đại biểu và cử tri.

Nhớ về Quốc hội khóa XIII - nhiệm kỳ nhiều đổi mới

Thấm thoắt đã 10 năm trôi qua, kể từ khi tôi bắt đầu tham gia hoạt động Quốc hội với vai trò là Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIII, những hoạt động lập hiến, lập pháp, giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, của Quốc hội vẫn đọng lại trong ký ức của tôi về một nhiệm kỳ Quốc hội sôi động, nhiều đổi mới, nhiệm kỳ Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013, ban hành một khối lượng văn bản quy phạm pháp luật lớn nhất từ trước đến thời điểm năm 2015 với hơn 100 luật, bộ luật...

Nguyên Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Văn Đăng từ trần

Ông Trần Văn Đăng, nguyên Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng khóa VIII, Đại biểu Quốc hội khóa X đã từ trần hồi 13h05, ngày 9/11/2020.

Phải tạo dựng nơi đến mang đặc trưng tương tự như Phố cổ hiện tại

Tiến sĩ, Kiến trúc sư Tô Thị Toàn – Nguyên Phó trưởng Ban quản lý phố cổ Hà Nội, Nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban khoa học công nghệ môi trường của Quốc hội khóa X, XI cho rằng, để thuyết phục người dân di dời khỏi khu phố cổ, Hà Nội phải tạo dựng nơi đến phải là đô thị mang đặc trưng cho sinh hoạt, làm việc, buôn bán năng động tương tự như phố cổ hiện tại. Đồng thời, ở đó phải có môi trường sống chất lượng cao, duy trì nếp sống văn hóa lâu đời của khu phố cổ Hà Nội.

Chuyện chưa kể về lá thư của Tổng bí thư Lê Khả Phiêu

Lá thư chỉ vẻn vẹn chưa đầy 140 từ nhưng từng câu, từng chữ toát lên sử mệnh của báo cũng nhưng mong muốn của người đứng đầu Ban chấp hành TW Đảng gửi gắm, kỳ vọng vào tập thể lãnh đạo, cán bộ, phóng biên báo Pháp luật (nay là Pháp luật Việt Nam). Đó là lá thư của Tổng bí thư Lê Khả Phiêu gửi báo Pháp luật nhân dịp Xuân Canh Thìn 2000.

Lá thư của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

Lá thư chỉ vài trăm từ nhưng từng câu, từng chữ đều nêu bật lên sứ mệnh của Báo cũng như ngành Tư pháp; thể hiện những kỳ vọng mong muốn của người đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gửi gắm vào tập thể lãnh đạo, cán bộ, phóng viên Báo Pháp luật (nay là Pháp luật Việt Nam) nói riêng và ngành Tư pháp nói chung. Đó là lá thư của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gửi báo Pháp luật và ngành Tư pháp nhân dịp Xuân Canh Thìn 2000.

'Vừa bị bạo lực gia đình, vừa phải nộp phạt thay chồng'

Quy định về lao động công ích đã có từ lâu và nhiều ĐB đề nghị luật hóa nhằm giáo dục người vi phạm hành chính.

Kỳ tích điện khí hóa nông thôn

Lưới điện hạ áp nông thôn trước đây là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển kinh tế địa phương vì những yếu kém từ cơ sở hạ tầng, khả năng quản lý và vận hành tại địa phương.

Chuyện về vị tướng công an từng bị giam ở nhà tù Côn Đảo

Sau khi rời chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng (nay là Tổng cục Chính trị, Bộ Công an) để nghỉ hưu theo chế độ, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Châu Văn Mẫn đã trở về sinh sống tại mảnh đất Bà Rịa - Vũng Tàu - nơi vốn dĩ không phải quê hương của ông, nhưng những ân tình của ông với mảnh đất này còn rất sâu nặng.

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa

Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 65/SL về bảo tồn cổ vật, di tích. Nội dung Sắc lệnh phản ánh những tư tưởng, quan điểm cơ bản, sâu sắc đối với việc bảo tồn di sản văn hóa, khẳng định việc bảo tồn cổ tích 'là công việc rất quan trọng và rất cần thiết cho công cuộc kiến thiết nước Việt Nam'.

Đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế địa phương

Nghị quyết kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa X (tháng 11-1997) đã cởi trói về cơ chế và chính sách để đẩy nhanh tốc độ phát triển và hiện đại hóa lưới điện hạ áp nông thôn, giúp cho việc nâng cao chất lượng cung cấp điện đến khách hàng khu vực nông thôn, vùng sâu và vùng xa. Đầu tư phát triển lưới điện hạ áp nông thôn của Việt Nam đã đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế các địa phương nói riêng.

Những đột phá quan trọng trong việc tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn

Sau 22 năm thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khóa X, ngành điện Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng trong việc tiếp nhận, cải tạo, đầu tư xây dựng lưới điện hạ áp nông thôn (HANT) qua đó tạo động lực lớn để phát triển kinh tế các địa phương nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng.

Nhìn từ kết quả tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn

Việc cải thiện lưới điện hạ áp nông thôn của Việt Nam đã đóng góp rất lớn cho việc phát triển kinh tế các địa phương nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng.

Phòng cháy như chữa cháy

Phòng cháy và chữa cháy là công tác quan trọng để bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng và tài sản của Nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Chữa cháy cực kỳ quan trọng và phòng cháy cũng quan trọng như chữa cháy.

Nâng cao nhận thức người dân trong Ngày toàn dân Phòng cháy chữa cháy

Công tác phòng cháy chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua đã được lãnh đạo, cấp ủy, chính quyền các cấp, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện và đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Đặc biệt, trong Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy (4/10), thành phố đã tổ chức nhiều hoạt động phòng cháy, chữa cháy sôi nổi, thiết thực. Qua đó, tạo sự chuyển biến, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong công tác phòng cháy, chữa cháy…

Xây dựng lực lượng PCCC tinh gọn, chính quy, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương

Ngày 4/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 53/LCT ban hành Pháp lệnh về việc quy định Quản lý Nhà nước đối với công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC). Đây là văn bản quan trọng đầu tiên, là dấu mốc lịch sử đối với công tác PCCC. Tiếp đó, ngày 31/5/1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Chỉ thị số 175/TTg về công tác PCCC, trong đó lấy ngày 4/10 hàng năm là 'Ngày toàn dân PCCC'. Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X đã ban hành Luật PCCC và có hiệu lực thi hành từ ngày 4/10/2001.